K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2016

(x-1/2)^2 =0

=> x- 1/2 =0

x= 1/2

8 tháng 7 2016

vì (x-1/2)2=0

x2-1/22=0

x2=1/22

=>x=1/2

kich cho nha

8 tháng 7 2016

Tập xác định của phương trình

Bài toán :

Lời giải: Giải phương trình với tập xác định

Tập xác định của phương trình

Biến đổi vế trái của phương trình

3.              3

Biến đổi vế phải của phương trình

Phương trình thu được sau khi biến đổi

Lời giải thu được

8 tháng 7 2016

Năm nay mình mới lên lớp 6 thôi, mình chưa học

8 tháng 7 2016

Với 20 đồng, anh ta sẽ mua được 10 gói kẹo, cứ 3 vỏ kẹo lại đổi được 1 gói kẹo nên với 10 vỏ kẹo anh ta có thể đổi dược 3 gói kẹo và dư 1 vỏ kẹo, 3 gói kẹo đổi được sau khi ăn sẽ có 3 vỏ kẹo lại đổi được 1 gói kẹo và dư 1 vỏ kẹo lúc đầu vậy anh ta có 2 vỏ kẹo .

Vay của người bán hàng 1 gói kẹo ăn hết thì có một vỏ kẹo, thêm 2 vỏ kẹo sẽ được 3 vỏ kẹo đổi được 1 gói kẹo, đem trả người bán hàng. Vậy anh ta mua được nhiều nhất : 10 + 3 + 1 + 1 = 15 ( gói kẹo )

                                                                                  Đáp số : 15 gói kẹo

8 tháng 7 2016

anh ta mua 20 đồng được 10 gói kẹo

cứ 3 vỏ kẹo đổi được 1 gói kẹo nên ta sẽ được thêm 3 gói kẹo và dư 1 vỏ kẹo

3 cục kẹo sẽ có 3 gói kẹo nghĩa là sẽ thêm 1 gói kẹo.

10+3+1=14 (gói kẹo)

8 tháng 7 2016

Cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số:

Cách chuyển: Lấy chu kì làm tử. 

Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 

Do đó:

\(1,\left(3\right)=1+0,\left(3\right)=1+\frac{3}{9}=\frac{4}{3}\)

\(0,\left(2\right)=\frac{2}{9}\)

\(0,\left(5\right)=\frac{5}{9}\)

\(0,\left(02\right)=\frac{2}{99}\)

\(0,\left(4\right)=\frac{4}{9}\)

\(0,\left(01\right)=\frac{1}{99}\)

8 tháng 7 2016

bài ni mà là lớp 7

8 tháng 7 2016

\(\frac{1}{3}\left(2-3x\right)-\frac{1}{7}\left(4x-2\right)+\frac{1}{2}\left(x-3\right)=1\)

\(\frac{2}{3}-x-\frac{4}{7}x+\frac{2}{7}+\frac{x}{2}-\frac{3}{2}=1\)

\(\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{7}-\frac{3}{2}\right)+\left(-1-\frac{4}{7}+\frac{1}{2}\right)x=1\)

\(-\frac{23}{42}-\frac{15}{14}x=1\)

\(\frac{15}{14}x=-\frac{23}{42}-1\)

\(\frac{15}{14}x=-\frac{65}{42}\)

\(x=-\frac{65}{42}:\frac{15}{14}\)

\(x=-\frac{13}{9}\)

8 tháng 7 2016

\(\frac{3^6.45^4-3^{10}.45^3}{3^{10}.9.25^3+3^6.45^6}=\frac{3^6.\left(3^2.5\right)^4-3^{10}.\left(3^2.5\right)^3}{3^{10}.3^2.\left(5^2\right)^3+3^6.\left(3^2.5\right)^6}\)

\(=\frac{3^6.3^8.5^4-3^{10}.3^6.5^3}{3^{12}.5^6+3^6.3^{12}.5^6}=\frac{3^{14}.5^4-3^{16}.5^3}{3^{12}.5^6+3^{18}.5^6}\)

\(=\frac{3^{14}.5^3.\left(5-3^2\right)}{3^{12}.5^6.\left(1+3^6\right)}=\frac{3^2.\left(-4\right)}{5^3.730}=\frac{-18}{45625}\)