K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

~ Cảnh khuya ~

Bài làm

+ Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nêu cảm nghic về tác phẩm

+ Thân bài

- " Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."

   Trong đêm khuya thanh vắng, dường như tất cả các âm thanh khác đều lặng chìm đi để bật lên tiếng suối róc rách, văng vẳng như một tiếng hát trong trẻo, du dương. Tiếng suối làm cho không gian vỗn tĩnh lặng lại càng thêm tĩnh lặng. Nhịp thơ ¾ ngắt ở từ trong sau đó là nốt lặng giống như thời gian suy ngẫm, liên tưởng để rồi đi đến hình ảnh so sánh thật đẹp:

" Tiếng suối trong như tiếng hát xa."

   Ánh trăng bao phủ lên mặt đất, trùm lên tán cây cổ thụ. Ánh trăng chiếu vào cành lá, lấp lánh ánh sáng huyền ảo. Bóng trăng và bóng cây quấn quýt, lồng vào từng khóm hoa rồi in lên mặt đất đẫm sương:

" Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa ".

   Khung cảnh thiên nhiên có xa, có gần. Xa là tiếng suối, gần là bóng trăng, bóng cây, bóng hoa hòa quyện, lung linh. Sắc màu của bức tranh chỉ có trắng và đen. Màu trắng bạc của ánh trăng, màu đen sẫm của tàn cây, bóng cây, bóng lá. Nhưng duwois gam màu tưởng chừng lạnh lẽo ấy lại ẩn chứa một sức sống âm thầm, rạo rực của thiên nhiên. Hòa với âm thanh của tiếng suối có ánh trăng rời rợi, có bóng cổ thụ, bóng hoa... Tất cả giao hòa nhịp nhàng, tạo nên tinh điệu êm đềm, dẫn dắt hồn người vào cõi mộng.

   Nếu ở hai câu đầu là cảnh đẹp đêm trăng nơi rừng sâu thì hai câu sau là tâm trạng của Bác trước thời cuộc:

" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

  Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

   Trước vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên, Bác đã sung sướng thốt lên lời ca ngợi: cảnh khuya như vẽ. Cái hồn của tạo vật đã tác động mạnh đến trái tim nghệ sĩ nhạy cảm của Bác và là nguyên nhân khiến cho người chưa ngủ. Ngủ làm sao được trước đêm lành trăng đẹp như đêm nay?! Thao thức là hệ quả tất yếu của nỗi trăn trở, xao xuyến không nguôi trong tâm hồn Bác trước cái đẹp.

   Còn lí do nữa không thể không nói đến. Bác viết thật giản dị: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

   Vậy là đã rõ. Ở câu thơ trên, Bác chưa ngủ vì tâm hồn nghệ sĩ xao xuyến trước cảnh đẹp. Vòn ở câu dưới, Bac chưa ngủ vì nghĩ đến trác nhiệm nặng nề của một lãnh tụ cách mạng đang Hai vai gánh vác việc sơn hà.

   Trong bất cứ thời điểm nào, hoàn cảnh nào. Bác cũng luôn canh cánh bên lòng nỗi niềm dân, nước. Nỗi niềm ấy hội tụ mọi suy nghĩ, tình cảm và hành động của Người. Tuy Bác lặng lẽ ngắm cảnh thiên nhiên và phát hiện ra những nét đẹp tuyệt vời nhưng tâm hồn Bác vẫn hướng tới nước nhà. Đang từ trạng thái say mê chuyển sang lo lắng, tưởng chừng như phi loogic nhưng thục ra điều này lại gắn bó khăng khít với nhau. Cảnh gợi tình và tình không bó hẹp trong phạm vi cá nhân mà mở rộng tới tình dân, tình nước, bởi Bác đang ở cương vị một lãnh tụ Cách mạng với trách nhiệm vô cùng to lớn, nặng nề.

   Bác không giấu nỗi lo mà nói đến nó rất tự nhiên. Ánh trăng vằng vặc và Tiếng suối trong như tiếng hát xa không làm quên đi nỗi đau nô lệ của nhân dân và trách nhiệm đem lại độc lập cho đất nước của Bác. Ngược lại, chính cảnh thiên nhiên đẹp đẽ đầy sức sống đã khơi dậy mạnh mẽ quyết tâm cứu nước cứu dân của Bác. Non sông đất nước đẹp như gấm như hoa này không thể nào rơi vào tay quân xâm lược. Câu thơ cuối cùng chất chứa cảm xúc thật miên mông, sâu sắc. Hồn người lắng sâu vào hồn cảnh vật và cái sâu lắng của cảnh vật tôn thêm nét sâu lắng của hồn người.

* Kết bài

- Cảm nghĩ về tác phẩm

#  Chúc bạn học tốt #

4 tháng 12 2018

Đầu tiên 2 chữ "Làm quen"

Quen rồi 4 chữ "Chúng mik yêu nhau"

Tiếp sau 2 chữ "Trọn đời"

Cuối cùng 4 chữ "Chúng mik chia tay"

4 tháng 12 2018

học không chơi đánh rơi tuổi trẻ

Chơi ko học vừa khỏe vừa vui

một khi đã ngủ là ko dậy

1 khi đã dậy thì lại buồn ngủ 

4 tháng 12 2018

- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Tục ngữ nói về tính tự trọng
- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Đói miếng hơn tiếng đời.
- Được tiếng còn hơn được miếng.
- Ăn một miếng tiếng một đời.
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
- Người chết nết còn.
- Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu.
- Bụt không thèm ăn mày ma.
- Chết đứng hơn sống quỳ.

4 tháng 12 2018

lên google là có ngay

cần gì hỏi

hok tốt nhé

Help me!Đọc văn bản sau & trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:                                            QUA ĐÈO NGANG                                   Bước tới đèo ngang bóng xế tà,                      Câu hỏi:                                   Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.                              1. Bài thơ đc sáng tác theo thể thơ nào?                                   Lom khom dưới núi, tiều vài chú,                         2....
Đọc tiếp

Help me!

Đọc văn bản sau & trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:

                                            QUA ĐÈO NGANG

                                   Bước tới đèo ngang bóng xế tà,                      Câu hỏi:

                                   Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.                              1. Bài thơ đc sáng tác theo thể thơ nào?

                                   Lom khom dưới núi, tiều vài chú,                         2. Tìm các từ láy (.) bài thơ.

                                   Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.                         3. Qua cảnh Đèo Ngang, tác giả muốn bộc lộ tâm trạng gì?   

                                   Nhớ nc đau lòng, con quốc quốc,                     

                                   Dừng chân đứng lại, trời, non, nc,

                                   Một mảnh tình riêng, ta với ta.

                                                              Bà Huyện Thanh Quan

0
4 tháng 12 2018

quan hệ từ:đã,vừa,với

19 tháng 11 2021

ủa vậy thành ngữ đâu

4 tháng 12 2018

Các loài châu chấu di chuyển thành bầy là một số loài châu chấu râu ngắn trong họ Acrididae, đôi khi tạo thành các bầy rất lớn; chúng di chuyển theo cách thức có sự phối hợp (nhiều hay ít) và có chúng di chuyển tới đâu thì cây cối tại đó bị hủy diệt rất nhiều. Vì thế những loài này có hai pha: đơn độc và sống thành bầy. Chúng có khả năng thay đổi màu sắc và hành vi khi mật độ quần thể là lớn và có thể gây ra những tổn thất nặng nề cho cây trồng. Các loài này bao gồm Schistocerca gregaria, Locusta migratoria ở châu Phi và Trung Đông, Schistocerca piceifrons ở Trung Mỹ. Các loài châu chấu khác bị coi là loài gây hại (mặc dù không thay đổi màu sắc khi tạo thành bầy) còn có các loài trong chi Melanoplus (như M. bivittatus, M. femurrubrum và M. differentialis) và Camnula pellucida ở Bắc Mỹ; Brachystola magna và Sphenarium purpurascens ở miền bắc và miền trung Mexico; hay các loài trong chi Rhammatocerus ở Nam Mỹ.

4 tháng 12 2018

@Đạt Hoàng , liên quan ??

về ý nghĩa sinh học thì google :Việc châu chấu thích hoạt động thành đàn có quan hệ rất lớn đến thói quen đẻ trứng. Đến mùa giao phối, châu chấu lựa chọn vị trí đẻ trứng tương đối nghiêm khắc, thích hợp nhất là môi trường có chất đất cứng, có độ ẩm tương đối và có ánh sáng mặt trời trực tiếp. Trên những cánh đồng rộng lớn, khu vực có thể đáp ứng các tiêu chuẩn này tương đối ít, do vậy, châu chấu thường tập trung đẻ trứng hàng loạt trên một phạm vi không lớn lắm. Thêm vào đó, trong khu vực nhỏ này, chênh lệch độ ẩm là rất ít, khiến cho trứng nở đồng loạt, đến mức châu chấu non vừa chào đời đã hình thành thói quen sống cùng nhau, đi theo nhau

Bài làm

Đã bấy lâu nay bác đến nhà

Trẻ thì đi vắng chợ thời xa

Ao sâu nước cả khôn chài cá

Ruộng vườn rào thưa khó đuổi gà

Cải chửa ra hoa và mới nụ

Bầu vừa rụng rốn mướp đươm hoa

Đầu trò tiếp khách trầu không có

Khách đến chơi đây ta với ta.

- Quan hệ từ trong bài thơ " Bạn đến chơi nhà " là từ " thì "

# Chúc bạn học tốt #

4 tháng 12 2018
1.2. Đọc - hiểu văn bảna. Câu thơ đầu: Giới thiệu sự việc

"Đã bấy lâu nay, bác tới nhà"

  • "Đã bấy lâu nay": chỉ thời gian đã qua lâu rồi
  • "Bác tới nhà": chỉ sự việc bạn đến thăm
    • Cách giới thiệu giản dị, gần gũi với cuộc sống
    • Giọng điệu vội vã, chân thành, cởi mở.
    • Dấu (,) tách hai câu thơ làm 2 vế như 1 lời reo vui, đón khách, thể hiện sự xúc động nghẹn ngào.

→ Câu thơ tự nhiên như một lời chào

  • Cách xưng hô "bác" thể hiện sự thân tình, gần gũi và tôn trọng bạn bè.

→ Quan hệ chủ và khách rất thân mật.

⇒ Niềm vui bất ngờ, tỏ ý trân trọng quý mến bạn.

b.  Sáu câu thơ giữa: Hoàn cảnh tiếp đãi bạn
  • Hoàn cảnh
    • Trẻ đi vắng
    • Chợ – xa
    • Ao sâu nước cả – khôn chài cá
    • Vườn rộng, rào thưa – khó đuổi gà
    • Cải – chửa ra bông
    • Cà – mới nụ
    • Bầu – vừa rụng rốn
    • Mướp – đương hoa
    • Trầu – không có → Lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có.

→ Đó là sự thật về hoàn cảnh, thiếu thốn về vật chất.

  • Nghệ thuật:  Lối nói hóm hỉnh, đùa vui

⇒ Cường điệu cuộc sống đạm bạc, thiếu thốn của mình.

=> Trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn.

c. Câu thơ cuối: Tình bạn giữa hai người

 "Bác đến chơi đây ta với ta"

  • "Ta": chủ  nhà (tác giả)
  • "Ta": khách (bạn)

→ Chủ và khách không còn khoảng cách, chỉ còn "ta với ta" hai người đã là một.

⇒ Gắn bó hòa hợp, vui vẻ.

⇒ Tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã, chân thành vượt lên trên vật chất tầm thường.

  • Tổng kết
    • Nghệ thuật
      • Phép đối, nói quá, liệt kê, ngôn ngữ giản dị
    • Nội dung
      • Cảm xúc chân thành tự nhiên về tình bạn gắn bó thủy chung son sắc.
  • Ghi nhớ: SGK/ 105
4 tháng 12 2018

Trong mỗi người đều có một niềm đam mê cho riêng mình và với tôi đó là đọc sách. Đọc sách mang lại những tri thức cho con người. Sách còn giúp tôi thư giãn sau những giờ học hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử… Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng giữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
5 tháng 12 2018

a. Câu mắc lỗi diễn đạt. Nếu dùng từ "qua" thì câu sẽ không có chủ ngữ, vị ngữ mà chỉ có trạng ngữ.

Sửa: Bài thơ tiếng gà trưa cho ta thấy vẻ đẹp tần tảo, chắt chiu của bà.

b. Đoạn văn:

   Bài thơ tiếng gà trưa cho ta thấy vẻ đẹp tần tảo, chắt chiu của bà. Người chiến sĩ trên đường hành quân, nghe tiếng gà trưa mà bao kí ức tuổi thơ ùa về. Hình ảnh bà gắn bó với từng kí ức, về đàn gà. Bà chăm chút đàn gà để cuối năm cháu có quần áo mới. Hình ảnh "Tay bà khum soi trứng/ Dành từ quả chắt chiu" đã cho thấy sự tần tảo của bà. Hình ảnh "Ôi cái quần chéo go..." cho thấy niềm vui, sự hạnh phúc của cháu khi được sắm sửa quần áo mới. Việc miêu tả những hình ảnh bình dị này đã cho thấy bà đã làm thay nhiệm vụ của một người mẹ: bà là chỗ dựa, là gia đình, nâng đỡ tuổi thơ của cháu trong những năm tháng chiến tranh. Khổ thơ cuối bài: "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà/ Vì tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ" cũng cho thấy tình cảm của hai bà cháu dành cho nhau. Bà chính là điểm tựa, là động lực để cháu vững tay súng chiến đấu. Như vậy, bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh không chỉ tái hiện những kí ức tuổi thơ đẹp đẽ mà còn làm nổi bật hình tượng người bà tần tảo và tình cảm bà cháu sâu sắc trong chiến tranh.