K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Cái làng quê nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi Dưỡng tâm hồn Tế Hanh, trở thành nguồn cảm xúc vô tận để ông viết nên những vần thơ tha thiết, lai láng như : “Nhớ con sông quê hương”, “Quê hương”, “Trở lại con sông quê hương”. Trong dó có đoạn mở bài của

Bài văn Nhớ con sông quê hương

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là buổi trưa hè

Tỏa sáng dưới dòng sông láp loáng

Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung – Quãng Ngãi, một vùng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ có gió và cát, một vùng quê nghèo. Do hoàn cảnh bắt buộc, ông rời xa quê hương từ thuở thiếu thời. Trong thời gian xa quê ông viết rất nhiều tác phẩm, chủ yếu là về quê hương, bằng tất cả những tình yêu, nỗi nhớ của mình. Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế Hanh. Trong đó có phần

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Xa quê, xa cả con sông. Có thể nói đó là nỗi đau của ông.
Qua những kỉ niệm, hồi tưởng về con sông trong “nỗi nhớ con sông quê hương”, Tế Hanh đã thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt, một hình ảnh quê hương thân thiết, ruột rà.

Tâm hồn tôi là buổi trưa hè

Tỏa sáng dưới dòng sông láp loáng

Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người.

:

Đối với Tế Hanh, quê hương luôn là bông hoa đẹp nhất trong vườn hoa.. Dù ở phương trời nào lòng ông vẫn nhớ quê hương, nó luôn dạt dào, cháy bỏng trong ông khiến nhà thơ thấy được hình ảnh quê hương liên tục hiện ra. Quê hương chính là sức sống của ông, ở một khía cạnh nào đó, ta lại thấy tình yêu quê hương của Tế Hanh rất đa chiều và phức tạp. Lúc da diết, ngập tràn với “Nhớ con sông quê hương”, nhưng lúc khác lại cho người đọc thấy một hồn thơ trẻ trung phơi phới của “Quê hương”. Nhưng dù ở góc độ, khía cạnh nào thì nó đều ẩn chứa một tình yêu, nỗi khát khao đoàn tụ, bày tỏ khát vọng gặp gỡ cụ thể. Không như thơ Huy Cận, Lưu Trọng Lư đầy chất mộng ảo, không như thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên hun hút sầu thương, thơ Tế Hanh trong sáng, khoẻ mạnh, đắm đuối rất thực. Bởi ông có một vùng quê bằng xương, bằng thịt, mà ông luôn dõi theo bằng đôi mắt rất thực, bằng trái tim có địa chỉ rõ ràng.

Có thể nói những bài thơ về quê hương trước và hai mươi năm sau Cách mạng Tháng Tám của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về con sông hiền hòa đã. Mỗi chúng ta một lần nữa vui mừng khi được giao tiếp với một hồn thơ khoẻ mạnh, trong sáng song lại rất đỗi bình dị mà sâu sắc. Nó không hề làm nặng đầu ta với những bóng dáng siêu hình hay những vô thức u minh, nó chấp cánh mộng mơ, bồi đắp cho mỗi chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết, là điểm trở về bình yên của ta trong cuộc đời nhiều bươn trải, cũng là sự thôi thúc ta vươn lên

Cũng như bao nhiêu người xa quê khác, Tế Hanh cũng mang nỗi nhớ ấy trong tâm. Từ nơi đất Bắc xa xôi, tác giả đã để lòng mình hướng về dòng sông quê yêu dấu. Và những lời thơ tha thiết mặn nồng lại cất lên trong bài "Nhớ con sông quê hương".

Chúng ta hãy cùng đến với dòng sông quê hương trong hồi ức của tác giả:

Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi bóng những hàng tre

Tâm hồn tôi Ta một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.

Ngay từ đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu với người đọc về con sông xanh biếc nơi quê mình. Con sông ấy đã gắn liền với ký ức tuổi thơ của Tế Hanh. Dòng sông xanh biếc, với "nước gương trong" đang soi tóc những "hàng tre". Một khung cảnh thật nên thơ, hữu tình. Chính nghệ thuật nhân hóa "hàng tre sợi tóc" làm cho dòng sông bỗng đẹp hơn, sinh động hẳn lên. Và tâm hồn nhà thơ như là "buổi trưa hè" tỏa ánh nắng chói chang nhất của mình để tô đẹp cho dòng sông. Nét độc đáo ở đây là nhà thơ đã so sánh tâm hồn mình như ánh sáng của trưa hè để tạo vẻ "lấp loáng" cho dòng sông.

27 tháng 10 2017

 _ Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách . Dù gặp bất kì hoàn cảnh nào, người phụ nữ vẫn giữ được tấm lòng sắt son, chung thủy, tình nghĩa  
      _ Trân trọng vẻ đẹp và phăm cách của người phụ nữ. cảm thông cho số phận chìm nổi của họ với ngôn gữ bình dị, baaif thơ " bánh trôi nước " cho thấy Hồ Xuân Hương rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng sơn sắt cảu người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vùa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìn nổi của họ  

27 tháng 10 2017

Nói về thân phận của người phụ nữ: khổ đau bất hạnh,...trong xã hội phong kiến xưa!!

27 tháng 10 2017

Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều, có độ lớn như nhau và tác dụng vào cùng 1 vật.

Đơn vị lực là N (niu-tơn)

27 tháng 10 2017

Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật.có cùng phương, ngược chiều và có cùng cường độ

Đơn vị của lực là Vecto

27 tháng 10 2017

Khi nhắc đến nhà thơ trữ tình chính trị hàng đầu của thơ ca Việt Nam , hẳn ai cũng biết đến Tố Hữu . Ông là nhà văn lớn , nhà thơ lớn của dân tộc , là cây bút xuất sắc của cách mạng Việt Nam . Thơ ông biểu hiện về lẽ sống lớn , tình cảm lớn , niềm vui lớn của người cách mạng . Đặc biệt , thơ ông đi sâu khai thác đời sống chính trị của đất nước tới tâm tư , tình cảm , cuộc đời hoạt động cách mạng của bản thân . Một trong những bài thơ biểu hiện rõ nhất cuộc đời cách mạng của ông là bài thơ : Từ Ấy . 

"Từ Ấy " là bài thơ rất hay , đặc biệt bởi đây là bài thơ đánh dấu cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà thơ . THáng 7 năm 1938 , Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương . Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy với cảm xúc , suy tư sâu sắc Tố Hữu viết nên "Từ Ấy " . Bài thơ nằm trong phần " Máu Lửa " của tập "Tư Ấy " . Bài thơ là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản . Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng , các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu . 

" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 

Mặt trời chân lí chói qua tim " 

Đó chính là giây phút ông nhận ra lẽ sống lớn , là giây phút " Mặt trời chân lí chói qua tim " . Bắt gặp được lẽ sống , lí tưởng cách mạng soi sáng , chỉ đường , làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ . Với những hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí , chói qua tim . Tố Hữu đã khẳng định một lí tưởng cách mạng : Đảng là mặt trời chân lí tỏa ra lẽ phải, sự đúng đắn , soi đường đưa cả dân tộc thoát khỏi ách nô lệ . Cũng như mặt trời của tự nhiên ,, tạo hóa tạo ra sức sống , ánh sáng , tỏa hơi ấm cho vạn vật . Bên cạnh đó , bằng cách sử dụng những động từ mạnh : bừng , chói . Tác giả muốn nhấn mạnh lên một điều rằng : ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lí , đã làm thức tỉnh lòng yêu nước nồng nàn trong lòng mỗi người con dân tộc Việt . 

" Hồn tôi là một vườn hoa lá 

Rất đậm hương và rộn tiếng chim " 

Chính giây phút bắt gặp lí tưởng cách mạng cũng là giây phút của hương thơm và ánh sáng . Tố Hữu đón nhận lí tưởng như cỏ cây , hoa lá , đón nhận ánh sáng mặt trời . Trong khi băn khoăn tìm kiếm lẽ đời , tác giả đã bắt gặp ánh sáng cách mạng . Được giác ngộ lí tưởng cao đẹp của Đảng , tác giả thêm tràn đấy sức sống , thêm yêu đời , thêm yêu người . Và nó cũng khiến tâm hồn nhà thơ thêm kiên định và thêm tràn đầy niềm tin với tâm trạng say sưa , náo nức , rộn ràng của một trái tim nhiệt huyết . 

Bên cạnh đó , tác giả còn sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngư dân tộc . Bằng cách sử dụng thể thơ thất ngôn , làm âm điệu trở nên trạng trọng . Cách ngắt nhịp trong bài tạo ra tính nhạc : Từ ấy / trong tôi / bừng nắng hạ ... làm cho bài thơ thêm hay , thể hiện đúng tâm trạng của nhà thơ , 

" Tôi buộc hồn tôi với mọi người 

Để tình trang trải với trăm nơi 

Để hồn tôi với bao hồn khổ 

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời " 

Khổ thơ thứ hai thể hiện rõ nhất cái tôi trữ tình . Là cái tôi mang giai cấp thời đại , đại diện cho dân tộc . " Tôi buộc hồn tôi với mọi người " chính là sự hài hòa giữa cái tôi và cái ta , giữa cá nhân và tập thể để từ đó mở lòng mình , đồng cảm với mọi người xung quanh . Từ đó tạo nên tính đoàn kết , sức mạnh tập thể . Đặc biệt là quần chúng nhân dân lao động cùng nắm tay đoàn kết lại thành một khối để vượt qua mọi khó khăn gian khổ . 

" Tôi đã là con của vạn nhà 

Là em của vạn kiếp phôi pha 

Là anh của vạn đầu em nhỏ 

Không áo cơm cù bất cù bơ..." 

Đoạn cuối cùng hiện lên như khẳng định , nhấn mạnh một tình cảm gia đình đầm ấm , thắm thiết . Đó chính là một đại gia đình lớn của quần chúng nhân dân lao động . Mà trong đó tác giả là con , là em , là anh của đại gia đình đó . Tấm lòng của tác giả đã hòa vào tấm lòng đại gia đình dân tộc . Thấu hiểu và chia sẻ tấm lòng đó biểu hiện thật xúc động và chân thành . Từ đấy , ta thấy được tấm lòng căm phẫn của nhà thơ trước cuộc đời ngang trái . Tác giả xót thương cho những số phận của " vạn kiếp phôi pha " , của những em nhỏ không có áo cơm , "cù bất cù bơ..." . Ông mở lòng đón nhận những kiếp người đau khổ , nhân dân cần lao như đón nhận một cách chân thành những người thân ruột thịt . Câu " Không áo cơm cù bất cù bơ..." để lại ba dấu chấm lửng như tấm lòng của tác giả trải rộng ra , mở long mình với bao hồn khổ . Bài thơ rất đặc biệt không chỉ về ý thơ mà còn cả về tứ thơ . Tác giả dùng thể thơ truyền thống , sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh , nhạc điệu làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ . 

Là lời tâm nguyện của chàng thanh niên yêu nước được giác ngộ lí tưởng cách mạng của Đảng và Bác Hồ . Đồng thời đó cũng là tâm nguyện gắn bó với nhân dân lao khổ . Và bài thơ cũng chính là mốc thời điểm mở đầu cho cuộc đời hoạt động cách mạng của Tố Hữu . Bằng lời thơ giàu cảm xúc , suy tư theo lí tưởng cách mạng . Đó chính là chất lãng mạn của thi ca Việt Nam.
 

27 tháng 10 2017

Đoạn thơ diễn tả tư tưởng cách mạng đang bừng cháy trong lòng tác giả. Thể hiện ở câu 1 và 2

27 tháng 10 2017

nam cao dung ko

27 tháng 10 2017

tao đấy

27 tháng 10 2017

Về phần nhóm:

+ Được thiết kế 6 nhóm.

+ Mỗi nhóm có 3 bàn.

+ 3 bàn 2 người

Về phần phương pháp học tập:

+ Các cô giảng dễ hiểu

+ Toán nâng cao của phương trình VNEN (Khó chết mẹ)

28 tháng 10 2017

gggggggghh

27 tháng 10 2017

Vì là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ 1( Le Hoan ) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc ,khích lệ 3 quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống.

27 tháng 10 2017

 Sử học Việt Nam hiện nay coi là Việt Nam có cả thảy 3 bản tuyên ngôn độc lập: 

1. Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. 
2. Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thay lời Bình Định vương Lê Lợi năm Đinh Mùi (1427), tuyên bố bình định giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc. 
3. Bản tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết, sau đó đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tuyên bố Việt Nam độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

27 tháng 10 2017

con dốc bạn ạ

27 tháng 10 2017

con dốc

27 tháng 10 2017

a) Sợi dây đứng yên bởi vì nó chịu tác dụng lực của hai lực cân bằng. Lực thứ nhất là trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực thứ hai là lực giữ của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. 
b) Khi cắt sợi dây, lúc này dây không còn tác dụng lực lên vật nữa mà bây giờ chỉ có trọng lực (lực hút Trái Đất) tác dụng lên vật => vật sẽ chuyển động thẳng từ trên xuống dưới do vật đã hết cân bằng về lực.

Mk ko hỉu, bn ghi dấu đc ko

27 tháng 10 2017

a. Là tên các đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-mét, ki-lô-gam, lít, tá (bút)...
b. Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp: gác-dờ-sen, gác-dờ-bu, ghi- đông, pê-đan, , đĩa xi-đi ...
c. Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông, ác-cooc-đi-ông,ghi-ta ...

a, mét , lít , tá 

b, ghi - đông , pê-đan 

c, ra - đi - ô , vi - ô - long