K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Ta có A= -1+7+(-72)+73+(-74)+....+72008 +72008

        A.7=[-7+72+(-73)+74+....+72009 +72009]  + [ -1+7+(-72)+73+(-74)+....+72008 +72008]

        A.7=[72009.2+(-1) +72008] :7

b;c làm tương tự

4 tháng 2 2019

\(\frac{4}{5}\)và \(\frac{11}{10}\)

Quy đồng tử và mẫu ta có còn phân số thứ 2 ta giữ nguyên : \(\frac{4}{5}=\frac{4\cdot2}{5\cdot2}=\frac{8}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{10}\)và \(\frac{11}{10}\)mà 8<11 => \(\frac{8}{10}< \frac{11}{10}\Rightarrow\frac{4}{5}< \frac{11}{10}\)

\(\frac{11}{24}\)và \(\frac{3}{6}\)

Quy đồng số \(\frac{3}{6}\)ta được : \(\frac{3}{6}=\frac{3\cdot4}{6\cdot4}=\frac{12}{24}\)

Vì 11 < 12 => \(\frac{11}{24}< \frac{12}{24}\Rightarrow\frac{11}{24}< \frac{3}{6}\)

K mk nhé

3 tháng 2 2019

chúc mừng năm mới bạn

3 tháng 2 2019

trả lời;

Năm mới Hàn chúc bạn được nhìu điều vui

Và học tập tốt đạt nhìu kết quả.

nhớ k

học tốt

#Hàn#

3 tháng 2 2019

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.

Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.

Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

3 tháng 2 2019

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.

Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.

Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

k ik,cho mk lên điểm

Giaỉ đc rồi đấy

3 tháng 2 2019

\(-6x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{18}{-6}\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

\(2x-\left(-3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2x=7-3\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\left|x\right|< 6\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\pm1;...\pm5\right\}\)

3 tháng 2 2019

a , - 6x = 18

=> x = 18 : ( -6 )

=> x = -3 thuộc Z

Vậy x = - 3

b , 2x - ( - 3 ) = 7

2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3

=> 2x = 4

=> x = 4 : 2 

=> x = 2 thuộc Z

Vậy x = 2

c , | x | < 6

=> \(\left|x\right|\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

=> \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5\right\}\)

3 tháng 2 2019

Ta có:1=3.1-2(vị trí số 1)

          4=3.2-2(vị trí số 2) 

          7=3.3-2(vị trí số 3)

 Vậy số hạng thứ n của dãy là 3n-2

b)Ta thấy các số trong dãy số trên đều chia 3 dư 1 mà 2015 chia 3 dư 2 suy ra 2015 ko phải số hạng thuộc dãy đó

3 tháng 2 2019

vif a,b,c thuộc N nên 3.(a.b.c) thuộc N mà a^3-b^3-c^3=3.(a.b.c)

suy ra: a^3>b^3 lớn hơn hoặc bằng c^3

suy ra:a>b>hoặc=c

suy ra:a.2>b+c

suy ra:a.4>2.(b+c) mà 2.(b=c)=a^2

suy ra:a.4>a^2

suy ra:a.4>a.a

suy ra:4>a mà 2.(b+c) là số chẵn

suy ra a là số chẵn mà a>b và a khác 0

suy ra a=2 mà a>b lớn hơn hoặc bằng c mà a,b,c là số tự nhien khác 0

suy ra: b,c =1

suy ra:a=2,b=1,c=1.

Học tốt nha ^-^

3 tháng 2 2019

A = | x - 9 | + 2016

Ta có :  \(\left|x-9\right|\ge0\forall x\)

Dấu " = " xảy ra khi | x - 9 | = 0

                             => x - 9 = 0

                             => x = 9

Từ \(\left|x-9\right|\ge0\forall x\) 

\(\Rightarrow\left|x-9\right|+2015\ge0+2015\) 

\(\Rightarrow A\ge2015\) 

Vậy Min A = 2015 Khi x = 9

Phần còn lại làm tương tự !