K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2019

a, |x| \(\le\)3

\(x\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3\right\}\)

Tổng các số nguyên x là :

\(0+\left[1+(-1)\right]+\left[2+(-2)\right]+\left[3+(-3)\right]\)

\(=0+0+0+0=0\)

b. Tự làm

P/S : Hoq chắc :>

5 tháng 2 2019

Ta gọi số học sinh trường đó là a

=> a:3 dư 1, a:4 dư 3, a:5 dư 1

=>a-1 chia hết cho 3;5

=> a-1 thuộc BC(3;5) mà a trong khoảng từ 23 đến 45

=> a-1 trong khoảng từ 22 đến 44 mà a thuộc BC(3;5)

   BCNN(3;5)=3.5=15

=> BC(3;5)={0;15;30;45;60;...} mà a-1 trong khoảng từ 22 đến 44

=> a-1=30

=> a=1+30=31

   Vì 31:3=10 dư 1, 31:4=7 dư 3, 31:5=6 dư 1 nên 31 thỏa mản điều kiện.

Vậy, số học sinh lớp 7A của trường đó có 31 học sinh.

17 tháng 2 2019

mik sinh năm 2007 này

kb vs mik nhé

17 tháng 2 2019

=4047

sai thì thôi

5 tháng 2 2019

h...uhu...điếc tai rồi

5 tháng 2 2019

cảm ơn bn

chúc bn 1 năm đc nhiều ơn thần linh ban nhé!

5 tháng 2 2019

Nếu p+1 là nguyên tố mà p là nguyên tố suy ra ta xét 2 th

Trường hợp 1 :p+1 là chẵn 

thì  p+1=2(Vì 2 là chẵn , nguyên tố nhỏ nhất)

      p     =1(loại)

  Trường hợp 2 p+1 là lẻ

thì p+1 =3(vì nếu p+1 là một số lẻ bất kì lớn hơn 3 thì p là hợp số)

      p=2(chọn)

Vậy p=2

5 tháng 2 2019

Xét p=2 thì 2+1=3 là số nguyên tố

Xét trường hợp p lớn hơn 2,suy ra p có dạng 2K+1.Suy ra p+1=(2K+1)+1=2K+2=2x(K+1) chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp số(Vô lí)

Vậy p=2

(bài giải có một số cái như suy ra hay lón hơn hoặc bằng bạn tự thay bằng kí hiệu toán học nhé)

5 tháng 2 2019

\(A=\frac{92-\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-...-\frac{91}{99}-\frac{92}{100}}{\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{495}+\frac{1}{500}}\)

Đặt:  \(M=92-\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-...-\frac{91}{99}-\frac{92}{100}\)

Tách 92  thành tổng của 92 số 1.

\(M=1-\frac{1}{9}+1-\frac{2}{10}+...+1-\frac{91}{99}+1-\frac{92}{100}\)

\(M=\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+...+\frac{8}{99}+\frac{8}{100}\)

\(M=\frac{40}{45}+\frac{40}{50}+...+\frac{40}{495}+\frac{40}{500}\)

Thay M vào A:

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{40}{45}+\frac{40}{50}+...+\frac{40}{495}+\frac{40}{500}}{\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{495}+\frac{1}{500}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{40\cdot\left(\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{495}+\frac{1}{500}\right)}{\left(\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{495}+\frac{1}{500}\right)}\)

\(\Rightarrow A=40\)

PP/ss: Tớ ko chắc đâu :)))

5 tháng 2 2019

cảm ơn bạn  nhìu lắm

5 tháng 2 2019

a) -1 - 2(-3 + 2|x|) = -7

=> 2(-3 + 2|x|) = -1 + 7

=> 2(-3 + 2|x|) = 6

=> -3 + 2|x| = 6 : 2

=> -3 + 2|x| = 3

=> 2|x| = 3 + 3

=> 2|x| = 6

=> |x| = 6 : 2

=> |x| = 3

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

=> x = 0

Vậy ...

(13.3x - 3x) : 2 = 162

=> (13 - 1).3x = 162 . 2

=> 12.3x = 324

=> 3x = 324 : 12

=> 3x = 27

=> 3x = 33

=> x = 3

Vậy ...

4 tháng 2 2019

a) suy ra x thuộc -9;...7;8

Vậy tổng các số nguyên x là -9+(-8);...7+8 = -9+[ -8+8] +....+[-1+1] +0=-9

b) suy ra x thuộc{ -4;-3;...;2;3}

Vậy tổng các số nguyên x là -4+(-3)+...;2+3 =-4+[(-3)+3] +....+0 =-4

c)/x/ thuộc{5,4,3,2,1,0}

vậy x thuộc{5,4,3,2,1,0,-5-4-3-2-1}

4 tháng 2 2019

c)vậy tổng x là 0

4 tháng 2 2019

-1999.1998.10001+19991999.1998

-19991999.1998+19991999.1998

0+1998+1998

3996

4 tháng 2 2019

Ta có :   -1999.19981998 + 19991999.1998 

           = -1999.1998.10001 + 1999.10001.1998

           = 0

4 tháng 2 2019

a, x : (-2) = 9

    x          = 9 . (-2)

    x          = -18

b, 4x + (-8) = 24

    4x           = 24 - (-8)

    4x           = 32

      x           = 32 : 4

      x           = 8

c, (3 - x)  . (x + 7) = 0

TH1: 3 - x = 0

              x = 3

TH2: x + 7 = 0

         x       = -7

4 tháng 2 2019

a, x: (-2) = 9

x             = 9 . (-2)

x             = -18

b,

4x + (-8)  = 24

4x - 8 = 24

4x = 24 + 8

4x = 32

x = 32 /4

x= 8

c,

(3-x).(x+7) = 0

TH1 :

3-x = 0 

x = 3- 0

x = 3

TH2 :

x+7 = 0

x = 0-7

x= -7 

vậy \(x = {3, -7}\)