K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

\(\frac{7}{5}-\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\)

\(=\frac{7}{5}-\frac{2}{6}\)

\(=\frac{42}{30}-\frac{10}{30}\)

\(=\frac{32}{30}\)

\(=\frac{16}{15}\)

----------------------------------------------------

\(x:5=\frac{7}{6}+\frac{2}{3}\)

\(x:5=\frac{7}{6}+\frac{4}{6}\)

\(x:5=\frac{11}{6}\)

\(x=\frac{11}{6}\times5\)

\(x=\frac{55}{6}\)

_HT_

22 tháng 3 2022
cho mình hỏi 4/18 × 6/20 × 8/12 bằng bao nhiêu vậy giúp mình với
DD
22 tháng 3 2022

Diện tích xung quanh là: 

\(\left(15+7\right)\times2\times3=132\left(m^2\right)\)

Diện tích trần nhà là: 

\(15\times7=105\left(m^2\right)\)

Diện tích cần quét vôi là: 

\(132+105-9,5=227,5\left(m^2\right)\)

22 tháng 3 2022

3/4 nha

Câu 1 (3điểm) Cho hình vẽ:Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:Nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm A cũng chính là nửa mặt phẳng (I).Nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm B cũng chính là nửa mặt phẳng (II).Nửa mặt phẳng (II) chính là nửa mặt phẳng không chứa điểm A.Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng kề nhau.Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt...
Đọc tiếp

Câu 1 (3điểm) Cho hình vẽ:
Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:

Nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm A cũng chính là nửa mặt phẳng (I).
Nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm B cũng chính là nửa mặt phẳng (II).
Nửa mặt phẳng (II) chính là nửa mặt phẳng không chứa điểm A.
Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng kề nhau.
Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Đường thẳng d là bờ chung duy nhất của hai nửa mặt phẳng (I) và (II).

Câu 2 (2 điểm) Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp.
a) Điểm A nằm trên đường thẳng d kí hiệu là: ……….
b) Đường thẳng d nằm trên mặt phẳng (
) kí hiệu là:………..
c) Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM
………. hai tia Ox, Oy. Khi đó ta nói: tia OM ………. nằm trong góc xOy.
d) Một góc có thể có nhiều hơn 1 tia phân giác nhưng chỉ có ……….duy nhất.

Câu 3 (2 điểm) Vẽ các góc có số đo góc 300; 450 ;600; 1200 rồi vẽ tia phân giác của các góc đó?
Câu 4 (1,5 điểm) Gọi Ot, Ok là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy
qua O. Biết:
xOt yOk   30 ; 60 0 0 . Tính số đo các góc yOt, tOk?
Câu 5 (1,5 điểm) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết:
0 0
xOy xOz   30 ; 120 .
a) Tính số đo góc yOz?
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của xOz. Tính số đo góc mOn?

0

Chiều cao của hình bình hành là:

\(120 \times\frac{2}{3} = 80\) (m)

Diện tích mảnh đất đó là:

\(120\times80=9600(m^2)\)

Đáp số: \(9600 m^2\)

TL: 

Chiều cao mảnh đất là: 

120 x \(\frac{2}{3}\)= 80 (m) 

Diện tích mảnh đất là: 

120 x 80 = 9600 (m2)

Đáp số: 9600 m2.

23 tháng 3 2022

thế đứa đưa ra câu trả lời sao là chép cái này là bài toán lớp 5 nha, dãy số dài ngoằng ngoặc thế mà ko cho dấu phẩy là sai.

22 tháng 3 2022

25,36764706 nha

Chiều cao của hình bình hành là:

\(120\times\frac{2}{3}=80\) (m)

Diện tích mảnh đất đó là:

\(120\times80=9600(m^2)\)

Đáp số: \(9600 m^2\)

22 tháng 3 2022

100 + 100 +928 + 475 + 474 = 

DD
22 tháng 3 2022

\(4n-5=4n-2-3=2\left(2n-1\right)-3⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow3⋮\left(2n-1\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2,0,1,2\right\}\).