K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

cái j nó lạnh thì lạnh thôi

25 tháng 11 2017

Tuyết lạnh nhất

Tuyết động vào phát lạnh chết luôn

25 tháng 11 2017

– Động từ tình thái: Là những động từ biểu thị quan hệ chủ quan (thái độ, sự đánh giá, ý muốn, ý chí…) của người nói đối với nội dung của câu nói hoặc với hiện thực khách quan. Có thể phân biệt những nhóm động từ tình thái sau đây:

+ Động từ biểu thị sự đánh giá về mức độ cần thiết: nên, cần, phải, cần phải.
+ Động từ biểu thị sự đánh giá về khả năng: có thể, không thể/chưa thể.
+ Động từ biểu thị sự đánh giá về may rủi: bị (tai nạn), được (nhà), mắc, phải (ví dụ: mắc căn bệnh nhà giàu, phải một trận đòn).
+ Động từ biểu thị thái độ mong mỏi: trông, mong, chúc, ước, cầu, muốn.
+ Động từ biểu thị mức độ của ý chí, ý muốn: dám, định, nỡ, buồn (thường dùng nhiều hơn với nghĩa phủ định), thôi, đành.

25 tháng 11 2017

Động từ tình thái (Modal auxiliary verbs) được gọi đơn giản là Động từ tình thái (modal verbs) và trước đây có tên là chỉ động từ (defective verbs) hay động từ khiếm khuyết.

26 tháng 11 2017

tui biết, mà cho tui hỏi có ai tên  ních là Kudo Shinichi ko,ảnh đại diện là Kudo Shinichi đang mặc bộ quần áo màu đen

nếu biết hãy cho tui xem người đó ở đâu nhé.

Thay lời cảm ơn=10tk

Tìm gấp giúp tui nha.

28 tháng 11 2017

bạn muốn tìm kudo shinichi à  

mình ko biết nhưng bạn vào google và viết câu hỏi của kudo sinichi là thấy 

nếu ko thấy thì bạn hãy chọn mục phía dưới chắc chắn sẽ thấy 

mà bạn có thể cho mình xin nick của thúy an ko

25 tháng 11 2017

Ở Châu Phi đúng k bn??

25 tháng 11 2017

pguj nữa đen nhất ở châu phi

25 tháng 11 2017

Tôi là một cây bàng non mới lớn, trước đây tôi còn sum suê xanh tốt, mơn mởn những chồi mập mạp và sung sức lắm. Vây mà giờ đây, tôi không cầm được nước mắt.

Số là mấy ngày trước đây, các cô cậu choai choai đến liên hoan, tiệc tùng gì đó ở gốc bàng tôi. Dưới trời nắng oi bức thế này, tôi nghĩ cũng thương bèn cố vươn rộng tán che chở cho mấy đứa nhỏ. Tự nhiên tôi lại thiếp đi vào giấc ngủ dưới ánh nắng sánh vàng của lão Mặt Trời.

"Rắc! Rắc!" - một tiếng động ghê rợn và cảm giác đau nhói giật lên làm tôi chợt tỉnh. Trời ơi! Còn đâu cành lá mơn mởn! Mới thiếp đi có mội tí thôi mà lũ trẻ đã hành hạ cái thân bàng tôi. Oái! Một đứa đu lên cánh tay tôi, tay tôi đã vốn chẳng chắc khỏe được như mấy bác bàng cổ thụ, đã thế còn bị tụi nhỏ giằng, kéo, giật và đu. Cảm giác đau nhói tiếp tục dày vò cái thân bàng khốn khổ này. Thế rồi như cọng bún, cánh tay tôi oặt xuống, gượng mãi tôi cũng chẳng nhấc nổi lên. Thấy tôi lầm lũi, đáng thương thế này mà chúng còn phá lên cười - những điệu cười xem chừng khoái trá lắm!

Chúng như còn chưa thỏa mãn với sự độc ác này bèn dùng con dao chém vào thân mình tôi. Ối! Ái! Cứ mỗi vết chém là người tôi thắt lại, đớn đau vô chừng. Máu tôi ứa ra, nhuộm trắng một phần thân mình.

Rồi ngón tay tôi, những chiếc lá xanh non của tôi cũng rời khỏi tôi, sao chúng nỡ... Tôi nào có làm điều gì độc ác đâu. Mùa hè tôi che chở cho lũ trẻ khỏi cái nắng cái gió, mùa mưa tôi hứng những giọt nước mưa lạnh ngắt cho chúng mà giờ chúng lại mang đến sự đau đớn, chúng giết tôi. Lòng tôi như se lại: "Sẽ chẳng bao giờ, phải chẳng bao giờ tôi che chở cho lũ trẻ vô ơn này nữa!".

Bỗng đâu lại có một lớp nữa kéo đến. Trong cơn sợ hãi, tôi nhắm tịt mắt lại, chuẩn bị cho cái chết đau đớn và dai dẳng. Tôi vừa giận dữ lại vừa lo lắng.

-   Các cậu ngừng ngay đi! Đừng làm cái trò ác độc đó nữa. Bàng là bạn của chúng ta mà! Nếu các cậu không dừng lại tôi sẽ đi mách các thầy cô đó!

Tôi ngạc nhiên quá chừng trước câu nói mang đầy sự nhân ái của một cậu học sinh chừng mười hai, mười ba tuổi.

Tôi chợt hiểu rằng không phải học sinh ai cũng xấu mà chỉ có một số bạn nông nổi đến mức chơi nghịch, chơi ác mà thôi!

Thời gian trôi qua, tôi cũng chẳng còn giận mấy cô cậu đó nữa và cũng khỏe khoắn hơn nhờ bàn tay chăm sóc hiền hậu của bác lao công. Nhưng cái cành giập gãy lủng lẳng thì vẫn không nhấc lên nổi. Các bạn học sinh ơi, đừng có nghịch ác như mấy cô cậu học trò hư kia nhé!


 

25 tháng 11 2017

Chào tất cả các bạn thân yêu! Những bạn thiên nhiên bao năm qua đã sống cùng tôi trong mái trường này. Và cả các bạn nữa! Những bạn học sinh đã từng gắn bó với bao nhiêu kỉ niệm tuổi học trò. Mình là Phượng, người bạn lâu đời và quen thuộc nhất với mỗi chúng ta. Ai đã qua tuổi học trò mà không một lần xao xuyến khi họ hàng chúng tôi thắp lên những bông hoa lửa đỏ. Ấy vậy mà trong chúng ta có bạn chưa tốt lắm, chưa biết quý trọng cây xanh bóng mát trong trường. Hôm nay tôi sẽ kể lại cho các bạn nghe một kỉ niệm buồn tôi đã gặp lúc tuổi thơ.

Ngày ấy tôi được các thầy cô đem về trồng khi ngôi trường này mới xây dựng được một năm. Đặt chân đến trường, tôi hợp ngay với khu đất mới, hơn thế nữa, tôi lại được các thầy cô nâng niu chăm sóc và cho uống nước đều đặn nên chẳng mấy chốc tôi đã lớn rất nhanh khiến tôi khoan khoái và sung sướng hơn. Hàng ngày các bạn lá giúp tôi hít thở khí trời nên chẳng mấy chốc tôi đã to mập bàng ngón tay to nhất của bạn học trò. Tôi chưa có ý định ra cành và còn muốn vươn lên cao hơn nữa. Với lại nếu ra cành thấp quá, chắc chắn tôi sẽ trở thành chiếc "ghế đá" thường xuyên cho các cậu học trò vô ý và biết đâu không khéo, tôi lại gây ra những tai nạn đáng thương. Nhưng thật buồn, ước mong tốt đẹp của tôi không bao giờ có thể thực hiện được các bạn ạ.

Câu chuyện xảy ra vào ngày chủ nhật khi có một nhóm bạn lớp 6 đi lao động. Các bạn đi rẫy cỏ sân trường và vun xới những cây non. Chẳng biết ở những anh bạn của tôi, các cô các cậu ấy chăm sóc thế nào mà đến chỗ tôi mấy bạn nữ sơ ý cứ lấy cuốc mà rạc cỏ và cứ thế là nghiến biến đi mấy chiếc chân tôi. Tôi đau điếng nhưng may còn chịu được vì đó chỉ là những đôi chân phụ. Nhưng không hiểu sao, một lúc sau tôi thấy một đám bạn nam thì thầm to nhỏ rồi quay lại chỗ tôi. Chưa kịp hiểu ra chuyện gì thì bỗng nghe cái "khực". Tôi đau điếng, mặt mũi tối sầm, nhựa trắng cứ thế ứa ra ướt hết cả áo. Lúc ấy tôi nghĩ mình chết chắc rồi. Nhưng may thay hơn một ngày sau nhờ mẹ đất tôi hồi sinh trở lại nhưng thật đau đớn, tôi nhận ra mình đã vĩnh viễn "mất đầu".

Gần một tháng trời sống trong đau đớn vô cùng rồi cũng may chỗ cổ tôi vết thương liền lại nứt ra hai mống non tươi (là hai cành to khỏe và rắn chắc của tôi bây giờ).

Giờ thì tôi đã rất vững vàng nhưng vẫn còn buồn lắm về cậu bạn ngày xưa. Tiếc là hôm ấy tôi không nhớ mặt. Các bạn ạ! Các bạn có đặt mình vào địa vị của chúng tôi, các bạn mới hiểu được những đau đớn ấy. Chúng tôi dù vậy vẫn không dám kêu ca, vẫn tận tụy phục vụ các bạn học trò. Nhưng chúng tôi buồn lắm. Nhiều bạn chúng ta vô ý vô cùng. Không những chúng tôi chẳng bao giờ được chăm sóc, các bạn lại còn hay bẻ cành vặt lá. Lại nữa, các bạn còn khắc chi chít lên khuôn mặt của tôi, hái hoa của tôi để trong giỏ xe cho khô héo hay vứt tả tung khắp sân trường. Tôi vẫn không dám kêu ca, chỉ xin các bạn hãy nghĩ về những hành động của mình. Xin chào và luôn mong các bạn là những người tốt.

25 tháng 11 2017

Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình.

Tôi phải tự thú thật rằng tôi là một đứa con gái chẳng mấy nết na, hiền dịu mà ngược lại, rất nghịch ngợm và chẳng gọn gàng. Học xong là sách vở, bút thước của tôi lại bày bừa khắp mặt bàn. Bố mẹ nhắc tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn chưa sửa được cái tính đấy cho đến khi nghe được cuộc nói chuyện này. Đầu tiên là lời than thở của chị hộp bút: "Tôi chẳng biết anh thước ko, chị bút chì, mấy cô cậu sách vở sướng hay khổ nhưng tôi thấy mình bị hành hạ ghê quá! Hồi xưa tôi còn là một chiếc hộp bút đẹp đẽ, mới mẻ và trắng trẻo mà giờ đây mặt mũi tôi nhem nhuốc toàn mực là mực, những mảng da thì loang loang lổ lổ. Cô chủ thấy những hình thù nào đẹp là lại dán vào, chán rồi thì lại hóc ra. Những mảng da của lôi cũng dần bị bóc theo. Cái xương sống của tôi giờ cũng sứt mất mấy miếng, đau ơi là đau".

Anh thước kẻ nghe vậy cũng thông cảm cho chị hộp bút và kể lể chuyện của mình:

–     Ừ, tôi cũng thấy chị hộp hút khổ thật nhưng tôi nào khác chị. Ngày cô chủ mới mua tôi về, những vạch in số của tôi còn rõ ràng nhưng sau mấy bữa, những con số đó bị cô chủ cậy hết và viết những cái gì linh tinh vào mình tôi. Cô ấy còn lấy dao vạch vạch những hình thù quái dị vào người tôi nữa. Tôi còn là một vũ khí để chiến đấu với mấy thằng con trai hay lấy đồ của cô chủ nên người tôi sứt mấy mảnh liền. Cô chủ thật là…

Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen ngang vào: "Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng em còn bị dập ghim vào người, cô chủ còn vẽ vời lên người chúng em nữa. Ôi, đau lắm! Đau lắm!". Nghe những lời tâm sự đó, tôi mới ngồi nhớ lại những lần tôi làm chúng bị đau, bị bẩn. Ôi! Các bạn đồ dùng học tập đúng là bị tôi làm xấu, làm hỏng thật nhiều.

Đồ dùng học tập là những người bạn trợ giúp việc học tập của chúng ta thêm tốt hơn. Tôi sẽ và đang cố gắng không bừa bộn và giữ gìn chúng cẩn thận hơn. Nếu bạn nào giống tôi thì cũng phải sửa đấy!



Read more: http://baivanhay.com/tuong-tuong-va-ke-lai-cuoc-tro-chuyen-tam-su-giua-cac-do-dung-hoc-tap#ixzz4zRlEvCr2

25 tháng 11 2017

Bài làm

Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình.

Tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập

Đăng bởi Hà Anh | Chuyên mục Văn mẫu lớp 6

Đề bài: Tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập

Bài làm

Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình.

Tôi phải tự thú thật rằng tôi là một đứa con gái chẳng mấy nết na, hiền dịu mà ngược lại, rất nghịch ngợm và chẳng gọn gàng. Học xong là sách vở, bút thước của tôi lại bày bừa khắp mặt bàn. Bố mẹ nhắc tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn chưa sửa được cái tính đấy cho đến khi nghe được cuộc nói chuyện này. Đầu tiên là lời than thở của chị hộp bút: "Tôi chẳng biết anh thước ko, chị bút chì, mấy cô cậu sách vở sướng hay khổ nhưng tôi thấy mình bị hành hạ ghê quá! Hồi xưa tôi còn là một chiếc hộp bút đẹp đẽ, mới mẻ và trắng trẻo mà giờ đây mặt mũi tôi nhem nhuốc toàn mực là mực, những mảng da thì loang loang lổ lổ. Cô chủ thấy những hình thù nào đẹp là lại dán vào, chán rồi thì lại hóc ra. Những mảng da của lôi cũng dần bị bóc theo. Cái xương sống của tôi giờ cũng sứt mất mấy miếng, đau ơi là đau".

Tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập

Đăng bởi Hà Anh | Chuyên mục Văn mẫu lớp 6

Đề bài: Tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập

Bài làm

Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình.

Tôi phải tự thú thật rằng tôi là một đứa con gái chẳng mấy nết na, hiền dịu mà ngược lại, rất nghịch ngợm và chẳng gọn gàng. Học xong là sách vở, bút thước của tôi lại bày bừa khắp mặt bàn. Bố mẹ nhắc tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn chưa sửa được cái tính đấy cho đến khi nghe được cuộc nói chuyện này. Đầu tiên là lời than thở của chị hộp bút: "Tôi chẳng biết anh thước ko, chị bút chì, mấy cô cậu sách vở sướng hay khổ nhưng tôi thấy mình bị hành hạ ghê quá! Hồi xưa tôi còn là một chiếc hộp bút đẹp đẽ, mới mẻ và trắng trẻo mà giờ đây mặt mũi tôi nhem nhuốc toàn mực là mực, những mảng da thì loang loang lổ lổ. Cô chủ thấy những hình thù nào đẹp là lại dán vào, chán rồi thì lại hóc ra. Những mảng da của lôi cũng dần bị bóc theo. Cái xương sống của tôi giờ cũng sứt mất mấy miếng, đau ơi là đau".



 

m trai của em tên là Gia Bảo. Chỉ vài ngày nữa là Gia Bảo tròn một tuổi. Vào mỗi buổi chiều, em và Gia Bảo thường được bà nội dẫn đi chơi công viên gần nhà.

Gia Bảo rất bụ bẫm, tay và chân của em tròn trịa, nước da hồng hào rất dễ thương. Đôi mắt của em to tròn như hai hột nhãn. Mỗi khi em cười là tít cả mắt, nhe hai hàm lợi hồng hồng và bốn cái răng cửa trắng xinh. Buồn cười nhất là dạo này Gia Bảo đang tập đi cho nên cả nhà thường gọi em để em bước đi. Có lần em mỏi chân, lẫm chẫm được vài bước đã ngã kềnh ra nhà. Vậy mà mẹ em chỉ nựng yêu có mấy câu mà em đã cười toe toét được rồi.

Em rất yêu quý Gia Bảo. Em mong rằng Gia Bảo sẽ sớm đi vững, ngoan hơn và lớn nhanh để cùng chơi với em.

k mk nha

25 tháng 11 2017

Năm ngoái, mẹ em vừa sinh một bé gái. Mẹ bảo rằng muốn em có bạn để chơi khi bố mẹ vắng nhà. Mẹ đặt tên em là Bảo An với mong muốn suốt quãng đời về sau em luôn bình an và hạnh phúc như cái tên của em. Em rất yêu thương em gái của em.

Năm nay em gái em đã được hơn 1 tuổi, em đã biết đi nhưng chưa vững. Đôi khi em phải giúp đỡ em leo lên cầu thang, vì sợ em bị ngã. Những lúc bố mẹ vắng nhà nếu không có em thì có lẽ em buồn lắm, không biết chơi với ai.

   Em bé của em mũm mĩm lắm, bé có nụ cười xinh xinh. Mặc dù mới mọc được 4 chiếc rang nhưng lúc Bảo An cười em rất rất vui và muốn em cứ cười mãi như thế. Mỗi khi bố mẹ đi vắng, ở nhà với em thì Bảo An rất ngoan, không hề quấy khóc. Vì em không thích em bé khóc, em không biết dỗ em như thế nào.

Mỗi lần Bảo An chập chững bước đi, em thường phải vỗ tay để em có thể mạnh dạn bước đi từng bước. Khi em bị ngã, em thường khóc một lúc rồi đứng dậy và cười rất vui vẻ. Vừa cười Bảo An vừa vỗ tay như chứng tỏ mình rất giỏi.

Mỗi bữa ăn, Bảo An ăn hết một bát cháo mẹ pha và sau giờ ăn thì bé uống sữa. Bé rất ngoan nên mẹ em cũng không phải lo lắng và vât vả. Bảo An có rất nhiều đồ chơi mà mẹ mua. Năm ngoái ông bà nội đến chơi, ông bà cũng mang rất nhiều đồ chơi cho bé. Nhưng bé chỉ thích con búp bê mà bố mua sau khi đi công tác hồi Tết. Bé cứ ôm khư khư con búp bê màu hồng đó mà không cho ai động vào. Nhiều khi em phải năn nỉ bé Bảo An cho chơi thì bé mới cho em chơi.

Những lúc ấy, Bảo An cười tít mắt và chỉ gọi “chị! Chị” rất gượng gạo. Nhưng em lại cảm thấy rất vui.

Những lúc Bảo An chơi một mình trong lúc em học bài thì bé chơi rất ngoan, không hề quấy khóc, chỉ ngồi nghịch con búp bê và ngủ lúc nào không hay. Lúc ấy, nhìn Bảo An rất đáng yêu.

Em rất yêu thương Bảo An và bố mẹ em cũng vậy. Mong em lớn lên thật nhanh và chăm ngoan.

25 tháng 11 2017

Sống trong cuộc đời nhiều phức tạp, giữa một xã hội bon chen: đời sống con người dàn dần bị nhịp sống cơ năng lôi cuốn, mọi người sống trong hoàn cảnh hiện tại, hoàn toàn nhìn đời sống bặng một cặp mắt lơ là ngơ ngác xác định vị trí tinh thần hoàn toàn phiến diện và môt chiều, cuộc sống thuần túy con người không còn trung thực và thuần túy đối với chính mình.

Trong khung cảnh đó, những ai đã từng tha thiết ôm ấp một hoài bão lớn lao là lôi cuốn đời sống cơ năng con người rời ra cái nhìn phiến diện quả thật phức tạp vô cùng.

Đời sống hiện hữu của con người thật đáng bi quan hơn lúc nào hết.

Bi quan vì cuộc đời đã đi toàn bằng bề trái, tất cả những Tinh Hoa của một nghệ thuật Sống thuần túy đã hoàn toàn bị đảo lộn coi thường, Chân không tạo được, Thiên không được dung bồi và Mỹ hoàn toàn bị đời quên lãng.

Đứng trước một thế sự đảo điên, một thời đại quay cuồng, cuộc sống con người chỉ chấp nhận hiện tại, không tha thiết với tương lai và rời xa quá khứ ấy theo quan niệm của tác giả thiết tưởng không gì đáng làm hơn là ghi lại ở đây một vài điều hay, lẽ phải trong nghệ thuật xử thế – một điều kiện mà con người không thể thiếu – để hầu níu kéo được những gì mà người đời sẽ mai một trong tương lai…