K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

\(\left(-\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{2}{3}\right).....\left(-\frac{2017}{2018}\right)=\frac{-1.\left(-2\right).....\left(-2017\right)}{2.3.....2018}=-\frac{1}{2018}\)

6 tháng 9 2018

đặt \(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{2018}-1\right)\)

\(-A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{1}{2018}\right)\)

\(-A=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2017}{2018}\)

\(-A=\frac{1}{2018}\)

\(A=-\frac{1}{2018}\)

Nhận xét về đặc điểm âm thanh của các nhóm từ láy

(1) lí nhí, li ti, ti hí.

(2) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh

- Các từ thuộc nhóm (1) đều có khuôn vần i. Âm thanh của khuôn vần này gợi ra những cái nhỏ vụn, tương ứng với những sự vật, hiện tượng mà các từ lí nhí, li ti, ti hí,... biểu đạt.

- Các từ thuộc nhóm (2) có đặc điểm là:

+ Láy bộ phận phụ âm đầu, tiếng gốc đứng sau.

+ Các tiếng láy đều có chung vần âp, có thể hình dung mô hình cấu tạo loại từ này như sau: (x + âp) + xy; trong đó, x là phụ âm được láy lại, y là phần vần của tiếng gốc,âp là phần vần của tiếng láy.

+ Các từ thuộc nhóm này có chung đặc điểm ý nghĩa là: chỉ sự trạng thái chuyển động liên tục, hoặc sự thay đổi hình dạng của sự vật.

 Nghĩa của các từ láy oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm về âm thanh

Các từ này được tạo thành dựa trên nguyên tắc mô phỏng âm thanh (còn gọi là từ láy tượng thanh): oa oa giống như âm thanh tiếng khóc của em bé, tích tắc giống như âm thanh quả lắc đồng hồ, gâu gâu giống như âm thanh của tiếng chó sủa.

6 tháng 9 2018

biết nhưng ngại viết

6 tháng 9 2018

a) -90/189 + 45/84 - 78/126

= -10/21 + 15/28 - 13/21

= (-10/21 - 13/21) + 15/28

= -24/21 + 15/28

= -17/28

6 tháng 9 2018

Ta có : A = [0,8.7 + (0,8)2](1,25.7 - (4/5).1,25)+31,64

= 0,8.(7 + 0,8).1,25 (7 - 0,8)+ 31,64

= 0,8.7,8.1,25.6,2 + 31,64

= 1.48,36 + 31,64 = 80

B= \(\frac{\left(1,09-0,29\right).\frac{5}{4}}{\left(18,9-16,65\right).\frac{8}{9}}\)=\(\frac{1}{2}\)

Ta có: A : B = 80 : (1/2) = 80.(2/1)=160

Vậy A gấp B là 160 lần

6 tháng 9 2018

\(A=\left[0,8\cdot7+\left(0,8\right)^2\right]\left(1,25\cdot7-\frac{4}{5}\cdot1,25\right)+31,64\)

\(A=0,8\cdot\left(7+0,8\right)\cdot1,25\cdot\left(7-0,8\right)+31,64\)

\(A=0,8\cdot7,8\cdot1,25\cdot6,2+31,64\)

\(A=6,24\cdot7,75+31,64\)

\(A=48,36+31,64=80\)

\(B=\frac{\left(1,09-0,29\right)\cdot\frac{5}{4}}{\left(18,9-16,65\right)\cdot\frac{8}{9}}=\frac{0,8\cdot1,25}{2,25\cdot\frac{8}{9}}=\frac{1}{2}\)

\(A:B=80:\frac{1}{2}=160\)

VẬY A GẤP 160 LẦN B

TK MK  NHA. ~HỌC TỐT~

Ở bài thứ hai, tác giả nhại lời thầy bói, ghi âm nguyên văn những lời phán của thầy trước một cô gái mê tín. Thầy đoán về những điều gì và phán thế nào ? Toàn là những điều quan trọng mà cô "đệ tử" ước ao điều tốt lành, điều mới mẻ. Nhưng thầy phán toàn là những lời vô nghĩa, những điều vốn nó như thế, hiển nhiên chẳng cần bói toán, suy đoán gì cả. "Số cô chẳng giàu thì nghèo - Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà...", đấy là thầy đoán về "tài lộc" của cô gái. Còn về "gia cảnh", về "nhân duyên" thì... "cô có mẹ, mẹ là đàn bà, có cha, cha là đàn ông, cô sẽ có chồng, có chồng sẽ có con, con gái hoặc con trai"... Rõ ràng cái nhà ông thầy bói này chỉ ba hoa, mồm mép, nói những điều ai cũng biết. Tục ngữ ta có câu "thầy bói nói mò". Ông thầy bói này không chí "nói mò" mà nói lăng nhăng, vô vị, thật đáng cười. Đáng cười hơn nữa là giọng nói của thầy. Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật "nói nước đôi", nói phóng đại, càng nói càng vô vị, vô nghĩa. Rõ ràng, bài ca dao đã phê phán những ke hành nghề mê tín dị doan, lừa bịp lòng tin của người khác để kiếm tiền. Đồng thời, bài ca cũng giễu cợt, phê phán những người ít hiểu biết, thiếu niềm tin cuộc sống, tìm đến sự bói toán, lễ bái vu vơ, phản khoa học, nhiều khi thêm lo nghĩ không cần thiết "Bói ra ma, quét nhà ra rác". Cha ông ta từng nhắc nhở như thế. Phê phán ông thầy bói, bài ca dao đồng thời cảnh tỉnh chúng ta.

6 tháng 9 2018

ở bài thứ 2 :thầy bói xem cho cô gái về góc phương diện,vận mệnh ,hôn nhân ,con cái.Đây là những vấn đề quan trọng của mỗi con ngườivi vậy ai cũng quan tâm.Lời phán của thầy bói là những sự thật hiển nhiên ai cũng biết vì vậy lời phần đó trở nên vô nghĩa, nực cười

bài ca dao phê phán hiện tượng mê tín dị đoan,châm biếm những kẻ hành nghề mê tín và cả những người thiếu hiểu biết tin vào bói toán

Qua bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng. Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ. " Trắng " của làn da, " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu. Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " , sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ " Ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thảnh " Bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.