K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
19 tháng 6 2021

\(\frac{6\sqrt{6}-27}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=\frac{3\sqrt{3}\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=3\sqrt{3}\)

18 tháng 6 2021

Đặt :

 \(A=\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ac+a^2}.\)

Áp dụng bất đăng thức AM - GM :

\(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}\ge\frac{a^3}{a^2+\frac{a^2+b^2}{2}+b^2}=\frac{a^3}{\frac{3}{2}\left(a^2+b^2\right)}\)

Chứng minh tương tự : \(\hept{\begin{cases}\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}\ge\frac{b^3}{\frac{3}{2}\left(b^2+c^2\right)}\\\frac{c^3}{c^2+ac+a^2}\ge\frac{c^3}{\frac{3}{2}\left(c^2+a^2\right)}\end{cases}}\)

Cộng theo vế :

\(A\ge\frac{2}{3}\left(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\right)\)

Tiếp tục áp dụng AM - GM ta có :

\(\frac{a^3}{a^2+b^2}=\frac{a\left(a^2+b^2\right)-ab^2}{a^2+b^2}=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2ab}=a-\frac{b}{2}\)

Chứng minh tương tự : \(\hept{\begin{cases}\frac{b^3}{b^2+c^2}\ge b-\frac{c}{2}\\\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge c-\frac{a}{2}\end{cases}}\)

Cộng theo vế :
 

\(A\ge\frac{2}{3}\left(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\right)\ge\frac{2}{3}\left(a+b+c-\frac{a+b+c}{2}\right)=\frac{a+b+c}{3}\)

Nguồn : https://h7.net/hoi-dap/toan-9/chung-minh-rang-a-3-a-2-ab-b-2-b-3-b-2-bc-c-2-c-3-c-2-ac-a-2-a-b-c-3-faq413350.html

DD
18 tháng 6 2021

\(x=2\sqrt{2}+1\Leftrightarrow x-1=2\sqrt{2}\Rightarrow x^2-2x+1=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=2x+7\Leftrightarrow x^3=2x^2+7x\)

\(A=2x^3-x^2-20x+1992\)

\(=4x^2+14x-x^2-20x+1992\)

\(=3\left(x^2-2x\right)+1992\)

\(=3.7+1992\)

\(=2013\)

DD
18 tháng 6 2021

\(2\ge2x+3y\ge2\sqrt{2x.3y}\Rightarrow xy\le\frac{1}{6}.\)

\(A=\frac{4}{4x^2+9y^2}+\frac{9}{xy}=\frac{4}{4x^2+9y^2}+\frac{4}{12xy}+\frac{26}{3xy}\ge\frac{\left(2+2\right)^2}{4x^2+9y^2+12xy}+\frac{26}{3xy}\)

\(\ge\frac{4^2}{2^2}+\frac{26}{3.\frac{1}{6}}=56\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{4x^2+9y^2}=\frac{2}{12xy}\\2x=3y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

20 tháng 6 2021

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số dương, ta có: 2x + 3y ≥ 2

⇔ 2 ≤ 2x + 3y

Mà 2x + 3y ≤ 2

Do đó  ≤ 1 6xy ≤ 1. Kết hợp kết quả ở câu 1 ta có:

A =  = 4( ) +  ≥  4 +  = 16 ≥ 16. = 56

Dấu “ = “ xảy ra ⇔ ⇔ 

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 56.

DD
18 tháng 6 2021

Ta có: \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

Dấu \(=\)khi \(a=b\ge0\).

Tương tự ta cũng có: \(b+c\ge2\sqrt{bc},c+a\ge2\sqrt{ca}\).

Cộng lại vế theo vế ta được: 

\(2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)

Dấu \(=\)khi \(a=b=c\).

18 tháng 6 2021

sửa đề : \(E=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\)ĐK : \(x>0;x\ne1\)

\(=\left(\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}\right)\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

19 tháng 6 2021

\(f\left(x\right)=x^2-\left(2m-1\right)x+m^2-m-6=0\)

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-m-6\right)>0\)

Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Để \(-5< x_1< x_2< 5\) thì :

\(\hept{\begin{cases}f\left(-5\right)>0\\f\left(5\right)>0\\-5< \frac{2m-1}{2}< 5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+9m+14>0\\m^2-11m+24>0\\-\frac{9}{2}< m< \frac{11}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -7\left(h\right)x>-2\\x< 3\left(h\right)x>8\\-\frac{9}{2}< m< \frac{11}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< 3\)

19 tháng 6 2021

Chữa:

\(\hept{\begin{cases}m< -7\left(h\right)m>-2\\m< 3\left(h\right)m>8\\-\frac{9}{2}< m< \frac{11}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 3\)

18 tháng 6 2021

a) \(\sqrt{15}< \sqrt{16}=4\)

\(\sqrt{2}< \sqrt{4}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{15}+\sqrt{2}< \sqrt{16}+\sqrt{4}=4+2=6\)

\(\sqrt{14}< \sqrt{16}=4\)

\(\sqrt{3}< \sqrt{9}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{14}+\sqrt{3}< \sqrt{16}+\sqrt{9}=4+3=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15}+\sqrt{2}< \sqrt{14}+\sqrt{3}\)( nhận thấy 6 < 7)

b) \(\sqrt{29}-\sqrt{28}=\frac{29-28}{\sqrt{29}+\sqrt{28}}=\frac{1}{\sqrt{29}+\sqrt{28}}\)

\(\sqrt{28}-\sqrt{27}=\frac{28-27}{\sqrt{28}+\sqrt{27}}=\frac{1}{\sqrt{28}+\sqrt{27}}\)

Mà \(\sqrt{29}+\sqrt{28}>\sqrt{28}+\sqrt{27}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{29}+\sqrt{28}}< \frac{1}{\sqrt{28}+\sqrt{27}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{29}-\sqrt{28}< \sqrt{28}-\sqrt{27}\)

18 tháng 6 2021

giả sử biểu thức là số hữu tỉ thì ta có \(\sqrt{2}+\sqrt{3}=\frac{p}{q}\)

\(\frac{p^2}{q^2}=2+2\sqrt{6}+3\)

\(\frac{p^2}{q^2}-5=2\sqrt{6}\)(ktm)

vì \(\frac{p^2}{q^2}-5\)là số hữu tỉ \(2\sqrt{6}\)là vô tỉ

<=> \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ

18 tháng 6 2021

Giải thích các bước giải:

Gọi x= căn 2 + căn 3

Giả sử x là số hữu tỉ, có nghĩa là x=p/q tối giản (p,q thuộc N, q khác 0).

Ta có: p/q = căn 2 + căn 3

<=> p^2/q^2 = (căn 2 + căn 3)^2

<=> p^2/q^2 = 2 + 2 căn 6 + 3

<=> p^2/q^2 -5 = 2 căn 6 (vô lí)

Vì p^2/q^2 -5 là số hữu tỉ & 2 căn 6 là số vô tỉ.

Vậy x= căn 2 + căn 3 không phải là số hữu tỉ.

=> x= căn 2 + căn 3 là số vô tỉ.