K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tùng! Tùng! Tùng! Tiếng trống trường vang lên như thường vẫn thế ở bất cứ ngôi trường phổ thông nào, nhưng sao khi đứng trong sân trường này, ngôi trường Trung học cơ sở Nam Hồng, em lại thấy bồi hồi đến thế.

Nỗi bồi hồi có lẽ bởi những cảm xúc đan xen trong tâm trạng rối bời của một cô bé bắt đầu chân ướt chân ráo bước vào một thế giới khác, thế giới mình sẽ lớn hơn một chút của ngày cấp một, tự lập hơn một chút của những ngày ba mẹ còn phải đưa tới trường.

Ngôi trường to và đẹp quá! Chúng em có một khoảng sân rộng để vui đùa, có cả ghế đá của những lớp thầy cô và anh chị đi trước tặng lại nhà trường để ngồi nghỉ ngơi trong giờ giải lao. Xà cừ, bằng lăng, bàng hay phượng có lẽ đã đứng đó mấy chục năm rồi, đã chia sẻ buồn vui cùng bao thế hệ học trò, và chứng kiến những đổi thay của trường lớp. Những cây phượng cành lá xum xuê, khẳng khiu như thể có hàng trăm cánh tay vươn ra ôm lấy hoa và tán lá. Hè lại đến, hoa phượng nở đỏ rực một góc trời, sắc xanh của lá càng làm những chùm hoa thêm sức sống. Lũ học trò nghịch ngợm như chúng em vẫn đua nhau nhặt cánh phượng ép vào trang vở rồi làm thành những chú bướm ngộ nghĩnh dành tặng bạn bè. Người bạn thân thiết nhất của lớp em là một cây bằng lăng cũng đang mùa đua sắc, tán cây xòe mát một góc hiên, trông hệt như một chiếc ô màu tím khổng lồ. Mấy bác bàng già lặng lẽ một góc trời, yên lặng ngắm nhìn lũ quỷ học trò nào là nhảy dây, đá cầu, chơi chuyền...

Rẽ những tán cây xanh đầy sức sống chính là lớp học của chúng em đó! Hai dãy nhà hai tầng khang trang như hai cánh tay khổng lồ mà ở giữa là khu nhà Hiệu bộ, nơi làm việc của Ban Giám hiệu và phòng nghỉ giải lao của các thầy cô giáo. Lớp học với bảng đen, phấn trắng là người bạn thân thiết của chúng em, ngày ngày thầy cô vẫn bóng dáng quen thuộc đó với bảng với phấn đưa chúng em đến những chân trời tri thức.

Sẽ tiếp tục là một hành trình dài để khám phá và trải nghiệm những đổi thay của mỗi góc sân, khoảng trời, mỗi lớp học nhưng có một điều có lẽ không thay đổi, tình yêu với mỗi khoảnh khắc, mỗi ngôi trường của tuổi học trò. Trong em, có một tình yêu như thế với ngôi trường thân thương của mình.

18 tháng 9 2018

Trường học chính là ngôi nhà thân thiết thứ hai của mỗi học sinh, em cũng như những bạn học sinh khác, trường học chính là một mái nhà thân thương, gần gũi, nơi có thầy cô dịu hiền, tận tâm nhiệt tình và những người bạn học có thể giúp đỡ nhau trong học tập cũng như những vui buồn trong cuộc sống. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường cấp hai Trung Hòa .

Trường trung học cơ sở Trung Hòa nơi em đang theo học là một ngôi trường có bề dày về truyền thống giảng dạy và học tập. Em cũng như rất nhiều bạn học trong trường đều tự hào vì mình là một trong những thành viên của ngôi trường Trung Hòa yêu dấu. Ngay tên của trường cũng đã thể hiện được những truyền thống tốt đẹp đầy tự hào của trường

. Đồng thời, cái tên gọi đầy tự hào ấy cũng thể hiện được tinh thần hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo của học sinh trường trung học cơ sở Trung Hòa . Mái trường Nguyễn Huệ đã có bề dày năm mươi năm giáo dục, đào tạo ra rất nhiều những thế hệ học sinh, trong đó có rất nhiều những người tài giỏi, thành đạt trong cuộc sống, là những con người có đóng góp lớn cho đất nước, xã hội.

Trường của em gồm có ba dãy nhà chính, mỗi dãy nhà gồm có ba tầng với những trang thiết bị như bảng viết, bàn ghế học sinh vô cùng đầy đủ, tiện nghi, thuận lợi cho công tác dạy và học của thầy và trò. Khung cảnh trường em rộng và đẹp, trước những phòng học là một khoảng sân trường rộng lớn, những hàng cây cổ thụ xanh mát quanh năm rợp bóng râm trên sân trường.

Em rất yêu ngôi trường của mình, đó là mái nhà thứ hai của em, nơi em có thể được học hành, được giáo dục thành những người công dân tốt, là nơi có những bạn bè thân yêu, thầy cô đầy nhiệt huyết. Đối với em, mỗi ngày đến trường là một ngày vui.

18 tháng 9 2018

hội liên hiệp phụ nữ hả bn

18 tháng 9 2018

Hội liên hợp phụ nữ mk ik

1. quan sát các đồ vật trong nhà em và cho biết đồ vật đó được làm từ vật liệu nào, chất nào ?2. tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe, ô tô, xe máy , xe đạp , ... ?3. em làm thí nghiệm : nhỏ 1 giọt mực vào cốc nước . quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra . ( cái này thì các bn ko cần thí nghiệm cx đc nha , các bn chỉ cần đoán là hiện tượng j xảy ra thui hihi, làm thí nghiệm...
Đọc tiếp

1. quan sát các đồ vật trong nhà em và cho biết đồ vật đó được làm từ vật liệu nào, chất nào ?

2. tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe, ô tô, xe máy , xe đạp , ... ?

3. em làm thí nghiệm : nhỏ 1 giọt mực vào cốc nước . quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra . ( cái này thì các bn ko cần thí nghiệm cx đc nha , các bn chỉ cần đoán là hiện tượng j xảy ra thui hihi, làm thí nghiệm đc cx càng tốt nha ) 

4. trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất bị lẫn vào nhau ( ví dụ gạo bị lẫn sạn ) . em hãy trao đổi vưới người thân trong gia đình , bạn bè hoặc tìm hiểu qua internet ... và kể tên 1 số trường hợp các chất bị trộn lẫn chất khác. người ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào ? quá trình tách đó dựa vào những tính chất vật lí nào của chất ?

đây là môn KHTN - SINH nhưng ko có nên mik ghi tạm là ngữ văn nha m.n

ai làm nhanh và đúng nhất mik sẽ tick 6 tick cho người đó ( thề lun á )

NHANH NHA M.NN

3
18 tháng 9 2018

mk trả lời đc mỗi câu 2 thôi nha : 

- Cao su sống là nhựa của cây cao su , mới được khai thác và chưa qua chế biến 

- Cao su sống sau khi qua 1 quá trình chế biến hóa -  lý sẽ thành cao su tổng hợp có độ bền cao

- Cao su tổng hợp là vật liệu để chế tạo các loại lốp xe ( ô tô, xe máy ,xe đạp,..) và nhiều vật dụng / thiết bị khác 

k mk nha

18 tháng 9 2018

Câu 1: Ghế làm từ ghỗ hoặc nhựa; lịch làm từ giấy, v.v

Câu 2: Vì cao su dẻo, có tính đàng hồi tốt không như lúc phát minh ra xe đạp, khi đó lốp xe còn làm từ gỗ (cái này mình nói thêm)

Câu 3: Khi nhỏ mực vào cốc nước, giọt mực từ từ hòa tan vào nước.

Câu 4: Cát lẫn nước thì chúng ta lọc bằng khăn vì nước là dạng chất lỏng, còn cát thì là những hạt cát to, không thể thấm vào khăn được.

Mình biết có bao nhiêu đó thôi. Mình cũng học lớp sáu nè, học tốt nhé!

18 tháng 9 2018

Cái chết của Vũ Nương trước hết là do sự ghen tuông ngu ngốc đến độ khờ dại của Trương Sinh-một kẻ vũ phu vô học, không có suy nghĩ, chỉ biết hành động theo cảm tính. Chính sự vô học ấy của Trương đã dồn Vũ Nương tới sự nhục nhã oan trái, để rồi nàng-một người con gái hiền thục, xinh đẹp nết na, chăm lo cho gia đình chồng hết mực,cả một đời luôn chung thủy với chồng, nay lại bị chính chàng đổ oan, và phải tìm đến cái chết.Đằng sau nguyên do ấy, chúng ta cũng có thể hiểu được phần nào số phận của người phụ nữ thời xưa, luôn phải nhẫn nhục và cam chịu sự đối xử tàn bạo khắc nghiệt mà không có lấy một chút cảm thông của người đời.
->suy nghĩ của mình vậy thôi, chứ mình lười viết thành bài lém,thông cảm!b-(

18 tháng 9 2018

Trong đời sống tinh thần đa dạng và phong phú của con người thì tình cha con là tình cảm máu thịt thiêng liêng, sâu đậm nhất. Công lao to lớn của người cha được nhắc đến rất nhiều trong ca dao, dân ca: Công cha như núi Thái Sơn,.., Con có cha như nhà có nóc, Phụ tử tình thâm…

Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Mọi việc lớn như làm nhà, tậu ruộng, tậu trâu, dựng vợ gả chồng cho con cái… thường là do người cha quyết định. Trách nhiệm của người cha rất nặng nề. Con cái ngoan hay hư, chủ yếu là tùy thuộc vào sự bảo ban dạy dỗ của người cha. Bên cạnh người mẹ dịu dàng là người cha nghiêm khắc. Dẫu cách thức biểu hiện tình thương yêu có khác nhau nhưng bậc cha mẹ nào cũng mong muốn nuôi dạy con cái trưởng thành về mọi mặt, đúng như dân gian đã nói: Con hơn cha là nhà có phúc. Trong lúc mẹ hằng ngày chẳng quản vất vả nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo thì người cha, ngoài những thứ đó ra còn phải nghĩ đến việc dạy dỗ, truyền kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để các con học được những bài học thiết thực khi bước vào đời. Thật hạnh phúc cho những đứa con được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ!

Có biết bao người cha chấp nhận thiệt thòi về mình, dành tất cả thuận lợi cho con cái. Em đọc trên báo và xem truyền hình thấy những người cha lam lũ, quần quật làm những việc như: quét rác, đội than, đội trấu, đạp xích lô… không từ nan bất cứ chuyện gì, miễn là lương thiện đế kiếm tiền nuôi đàn con ăn học đến nơi đến chốn. Gần nhà em có một bác người Quảng Ngãi, tuổi hơn năm chục, làm nghề mài dao kéo. Ngày ngày, bác rong ruổi khắp nơi trên chiếc xe đạp cà tàng với vài hòn đá mài và thùng nước nhỏ. Bác vào thành phố đã hơn ba năm, kể từ khi anh con trai lớn thi đậu đại học Bách khoa. Mỗi lúc kể về những đứa con ngoan, bác cười rất mãn nguyện, đôi mắt ánh lên vẻ tự hào: – Nhà bác nghèo lắm! Được mấy đứa con, đứa nào cũng ham học và học giỏi. Năm nay, cô con gái thứ hai cũng đậu Đại học Sư phạm. Bác ráng làm kiếm ngày vài chục ngàn, cha con đùm túm nuôi nhau. Mình chẳng có chi cho các con thì cho chúng cái chữ, cái nghề !

Em thấy ở bác có những nét rất giống cha em, một người thợ cơ khí bình thường, quanh năm làm việc với máy móc, dầu mỡ. Đôi bàn tay cha chai sần, thô ráp, mạnh mẽ nhưng ấm áp lạ thường. Có thể nói rằng trong gia đình em, cha làm nhiều nhất và hưởng thụ ít nhất; Cha giống mẹ ở chỗ nhường nhịn hết cho đàn con những miếng ngon miếng lành, còn mình chỉ cơm dưa cơm mắm qua ngày.

Đức tính nổi bật của cha em là cần cù chịu khó, hết lòng vì vợ con. Tuy công việc thường xuyên bận bịu, cha vẫn cố dành thời gian quan tâm săn sóc đến việc học hành của các con. Cha em ít lời, chỉ nói những câu nào đáng nói như nhắc nhở, uốn nắn khuyết điểm hay động viên, khen ngợi khi các con làm được điều tốt, điều hay. Cha dạy chúng em lòng tự trọng và tính tự lập. Có lần cha bảo: – Đã là người thì phải có ý chí, không được ngại khó ngại khổ.

Càng khó càng phải làm bằng được. Em quý nhất cha em ở thái độ tôn trọng mọi người, tôn trọng vợ con. Có việc gì không vừa ý, cha bình tĩnh phân tích chứ không la lối, chửi bới. Bởi thế nên dù tính cha nghiêm khắc mà vẫn dễ gần, từ vợ con đến hàng xóm láng giềng đều nể phục. Cứ nghe những lời cha nói, nhìn những việc cha làm, em học được rất nhiều điều hay, điều tốt. Cha thường bảo con cái lấy bố mẹ làm gương nên cha rất giữ gìn ý tứ.cam nghi ve nguoi cha em

Chúng em yêu kính cha, cố gắng chăm học, chăm làm để cha mẹ vui lòng. Đó cũng là cách đáp đền chữ hiếu cụ thể và thiết thực nhất. Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Trọng cầu đã nói giúp tuổi thơ chúng em những suy nghĩ tốt đẹp về cha mẹ: Cha sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực. Cha mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con… Ngày mai con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền. Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương!

bạn tham khảo nha

19 tháng 9 2018

nếu a^2(b+c)=b^2(a+c)=20182019 thì c^2(à+b) bằng mấy

19 tháng 9 2018

5 danh từ là : bố, mẹ, ông, bà , cô

5 động từ là : chạy , đi , nhảy , đọc , bơi

5 tính từ là : buồn , vui , màu xanh , tức giận , gió

5 từ láy là:đo đỏ , xanh xanh , xa xa ,tim tím , khó khăn 

5 từ ghép là : cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, xinh đẹp.

18 tháng 9 2018

1/ Còn 499 viên gạch 

2 / 1 . Mở tủ lạnh ra 

     2 . Nhét con voi vào

     3 . Đóng tủ lạnh

3/ 1 . Mở tủ lạnh ra

     2 . Cho con voi ra ngoài

     3 . Nhét con hươu  vào tủ lạnh

     4 . Đóng tủ lạnh lại 

4/ Thiếu con hươu . Vì con hươu đang ở trong tủ lạnh 

5/ Bà ta cứ đi qua thôi , vì cá sấu đi dự tiệc của sư tủ rồi 

6/ Bà ta chết , vì 1 viên gạch từ máy bay rơi trúng đầu bà 

18 tháng 9 2018

1 / CÒn 499 viên

2/ B1: mở tủ lạnh ra

B2 : bỏ con voi zô

B3: đóng tủ lạnh lại

3/ B1 : mở tủ

B2 : lấy voi ra

B3: Bỏ hươi vào

B4 : đóng tủ

4/ Thiếu hươu đang ở trong tủ lạnh

5/ Thì bà cứ đi qua thoi

6/ Bà bị gạch rơi trúng đầu 

18 tháng 9 2018

mik chả nhớ ra chuyện j vui để kể cho bn cả nên mong bn thông cảm cho mik nhé

27 tháng 9 2022
Ba anh đầy tớ: 

Một lão nhà giàu có ba anh đầy tớ, nhưng mỗi anh một tính, anh thì rất cẩn thận, anh thì rất lo xa, còn một anh thì rất lễ phép. Lão lấy làm đắc ý lắm.

Một hôm, cậu con cả lão ngã xuống ao, anh cẩn thận trông thấy, chạy về thưa với chủ:

– Thưa ông, cậy cả nhà ngã xuống ao, xin ông cho phép con đi vớt cậu lên ạ!  Vớt lên được, thì cậu cả đã chết ngoẻo rồi. Lão liền vác gậy đuổi, anh cẩn thận chạy biến. Lão sai anh lo xa đi mua áo quan về liệm. Ðược một lúc, anh này mang về hai cái. Thấy thế ông chủ trừng mắt:

– Tại sao mua những hai cái, thằng kia?  Anh này trả lời:

– ấy, con mua phòng xa, nhỡ cậu hai có chết đuối thì có cái dùng ngay.  Lão lại vác gậy đuổi đi.  Chỉ còn anh lễ phép vẫn được lòng chủ. Một hôm, anh ta cùng một người nữa cáng chủ nhà đi chơi. Ðến chỗ lội bùn ngập đến lưng ống chân mà anh ta vẫn vui vẻ không một lời phàn nàn. Thấy thế ông chủ khen:

– Anh khá lắm, biết chịu khó. Cứ cố đi rồi đến tết ta sẽ may cho bộ cánh.  Vừa nói đến đấy thì anh đầy tớ dặt cáng xuống giữa đống bùn khoanh tay lễ phép nói:

– Con xin đa tạ ông!

   

 

18 tháng 9 2018

C​hủ ngữ : Anh núp

​Vị ngữ : thấy như đang sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình

​----------

​----------

18 tháng 9 2018

à thêm trạng ngữ nữa