K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

x|x2 - 3/4| = x

| x2 - 3/4 | = 1

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-\frac{3}{4}=1\\x^2-\frac{3}{4}=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{7}{4}\\x^2=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{7}{4}}\\\text{không có giá trị x nào thỏa mãn}\end{cases}}\)

25 tháng 10 2017

hay wa

kết bạn nha

25 tháng 10 2017

45/75 = 3/5 

 Vậy trong 75 phút làm được :

   30 : 3/5 = 50 ( sản phẩm )

   đ/s : ...

25 tháng 10 2017

có ai đếm đâu mà biết

25 tháng 10 2017

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:

Không chắc nữa ..

25 tháng 10 2017

Bấm vô đây:

Câu hỏi của 5s online - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 10 2017

x=2

Vì 2.2-3=3-2

4-3=3-2

1=1

25 tháng 10 2017

Ta có:\(\left|2x-3\right|=3-x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=3-x\\2x-3=-\left(3-x\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+x=3+3\\2x-x=-3+3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy x\(\in\left\{0,2\right\}\)

25 tháng 10 2017

Vì a>b nên khi ta nâng lên lũy thừa mũ 3 thì a3>b3

VD:

(1)a=2;b=1

23>13 vì 8>1

=>(đpcm)

25 tháng 10 2017

sai rui

25 tháng 10 2017

425435474

25 tháng 10 2017

\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow ab+ad< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)( 1 )

Lại có : ad < bc

\(\Rightarrow ad+cd< bc+cd\)

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)