K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2015

 M(x) = 0   => 3x+ x+ 4 = 0

                =>  3x+ x= 0 - 4 = -4

       mà  3x \(\ge\) 0

         x2 \(\ge\)0

vậy đa thức M không có nghiệm (vô nghiệm)  (đpcm)

 

 

25 tháng 5 2015

\(A=\frac{3-2}{2\times3}+\frac{5-3}{3\times5}+\frac{8-5}{5\times8}+...\frac{38-30}{30\times38}+\frac{47-38}{38\times47}\)

\(A=\frac{3}{2\times3}-\frac{2}{2\times3}+\frac{5}{3\times5}-\frac{3}{3\times5}+...\frac{38}{30\times38}-\frac{30}{30\times38}+\frac{47}{38\times47}-\frac{38}{38\times47}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{38}+\frac{1}{38}-\frac{1}{47}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{47}=\frac{47}{94}-\frac{2}{94}=\frac{45}{94}\)

 

 

 

25 tháng 5 2015

Số này là mãi mãi , làm sao làm được vậy . Mình với lớp 5 

25 tháng 5 2015

 Gọi chữ số nhỏ nhất là a => số có 3 chữ số là a, 2a, 3a với 3a ≤ 9 => a ≤ 3. Do số cần tìm chia hết cho 18, tức chia hết cho 9 nên (a + 2a + 3a) = 6a chia hết cho 9 => a chia hết cho 3, vậy a = 3 => 3 chữ số là 3, 6, 9 
Số cần tìm là số chẵn do chia hết cho 2 vậy chữ số cuối là 6 
=> số cần tìm là 396 hoặc 936

25 tháng 5 2015

Số đó chia hết cho 18 => chia hết cho 2 và 9

=> số đó có tận cùng là chữ số chẵn và có tổng các chữ số chia hết cho 9

Chữ số tận cùng chẵn nên chỉ có  thể lớn nhất bằng 8; mỗi chữ số còn lại lớn nhất = 9

=> Tổng các 3 chữ số lớn nhất = 9+ 9 + 8 = 26

Tổng các chữ số chia hết cho 9 => chỉ có thể = 9 hoặc 18

Gọi 3 chữ số đó là a; b ; c và \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

+) Nếu a+ b + c = 9.

ta có:   \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)=> a = 3/2 loại 

+) Vậy a + b + c = 18

=> \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{18}{6}=3\)

=> a = 3.1 =3

b = 2.3 =6; c = 3.3 = 9

Vì chữ số tận cùng chẵn nên số cần tìm là 396 hoặc 936 

25 tháng 5 2015

làm sàng eratosthenes

25 tháng 5 2015

xóa đi số 1.
Giữ lại số 2 và xóa đi tất cả bội của 2 mà lớn hơn 2.
Giữ lại số 3 và xóa đi tất cả bội của 3 mà lớn hơn 3.
Giữ lại số 5 (số 4 đã bị xóa) và xóa đi tất cả bội của 5 mà lớn hơn 5.
Giữ lại số 7 (số 6 đã bị xóa) và xóa đi tất cả bội của 7 mà lớn hơn 7.
Các số 8; 9; 10 đã bị xóa . Không cần xóa tiếp các bội của các số lớn hơn 10 cũng kết luận được rằng không còn hợp số nào nữa.

25 tháng 5 2015

nguyentuantai đúng rồi đó mọi người ạ nhưng mình ko **** được

25 tháng 5 2015

là số có tổng bằng 3, 14 do người phương tây tạo ra 

25 tháng 5 2015

Ta có:

\(\frac{945x239-1}{944+945x238}=\frac{945.\left(238+1\right)-1}{944+945x238}\)

\(=\frac{945x238+945-1}{944+945x238}\)

\(=\frac{945x238+944}{944+945x238}=1\)

25 tháng 5 2015

số bi của An là :

10 x 2 = 20 ( viên )

số bi của Bình là : 

20 - 10 = 10 ( viên )

                  đ/s : An : 20 viên bi

                       Bình : 10 viên bi

25 tháng 5 2015

lúc đầu số bi của An gấp đôi số bi của Bình ,ta có sơ đồ:

Số bi của An:    I-----I-----I

Số bi của Bình:  I-----I

mà nếu An cho Bình 10 viên bi thì số bi của Bình gấp đôi số bi của An

từ đó ta thấy số bi của An nhiều hơn số bi của Bình 10 viên bi

Hiệu số phần bằng nhau là :

2-1=1(phần)

Số bi của Bình là:

10:1x1=10(viên)

Số bi của An là:

10:1x2=20(viên)

Đáp số : An:20 viên bi

             Bình:10 viên bi

25 tháng 5 2015

a) xy + x + 2y = 5

=> (xy + x) + 2y + 2 = 7

=> x(y + 1) + 2(y + 1) = 7

=> (x + 2)(y + 1) = 7

=. x + 2 \(\in\) (7) = {-1; -7; 1; 7}

Ta có bảng sau:

x + 2-11-77
x-3-1-95
y + 1-77-11
y-86-20

Vậy (x; y) \(\in\){(-3; -8); (-1; 6); (-9; -2); (5; 0)}

25 tháng 5 2015

a) <=> (xy+x) + 2y + 2 = 7

=> x(y+1) + 2(y+1) = 7

=> (x+2)(y+1) = 7 

Vì x nguyên => x+2 \(\in\) Ư(7)= {7;-7;1;-1}

Ta có bảng sau:

x+27-71-1
x5-9-1-3
y+11-17-7
y0-26

-8

Vậy (x;y) = (5;0); (-9;-2) ; (-1;6); (-3;-8)