K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Ta có : \(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để P là một số nguyên 

=> \(5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(\pm1;\pm5\right)\)

Ta có bảng sau 

\(n-1\)\(1\)\(5\)\(-5\)\(-1\)
\(n\)\(2\)\(6\)\(0\)\(-4\)

Vậy để P là số nguyên thì \(n\in\left(2;6;0;-4\right)\) 

9 tháng 11 2017

 ta có: 
(x+3).(x+4)>0 
<=>x^2 + 7x + 12 > 0. 
ta thấy phương trình x^2 + 7x +12 = 0 có 2 nghiệm x1= - 4 
x2= - 3 
hệ số a = 1 >0 
vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x< - 4 hoặc x > -3. 
Có thể xảy ra hai trường hợp: 
TH1: x + 3>0 và x + 4 >0 ==>x> - 3 và x> -4 ==>x> - 3(1) 
TH2: x + 3<0 và x + 4 > 0 ==> x< -3 và x<-4 ==>x< - 4 (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là x> - 3 và x <-4

9 tháng 11 2017

Ta có : \(41,7\approx41,5;5,6\approx5,5\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{41,7.5,6}\approx\sqrt{5,5.41,5}=\sqrt{228,25}\approx15\)

Vậy ta ước lượng kết quả của phép tính là gần bằng 15

9 tháng 11 2017

nhanh lên nhé các bn ^-^

9 tháng 11 2017

tất cả đều = 7,92

9 tháng 11 2017

7,923 xấp xỉ 7,92 ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )

7,9238 xấp xỉ 7,92 ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) 

chúc bạn hok tốt

9 tháng 11 2017

trong câu hoit tương tự có

9 tháng 11 2017

Ib mình chỉ cho :v

10 tháng 11 2017

A B C M N D E

Xét tam giác AMN có AM = AN nên tam giác AMN cân tại A.

Vậy thì trung tuyến AD chính là phân giác của góc \(\widehat{MAN}\)

Xét tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Vậy thì trung tuyến AE chính là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Từ đó ta có D, E cùng thuộc tia phân giác của góc A hay A, D, E thẳng hàng.

10 tháng 11 2017

Ta có \(\frac{2^{2007}+1}{2^{2004}+1}=\frac{2^3\left(2^{2004}+1\right)-7}{2^{2004}+1}=8-\frac{7}{2^{2004}+1}\)

\(\frac{2^{2009}+1}{2^{2006}+1}=\frac{2^3\left(2^{2006}+1\right)-7}{2^{2006}+1}=8-\frac{7}{2^{2006}+1}\)

Ta thấy \(2^{2004}+1< 2^{2006}+1\Rightarrow\frac{7}{2^{2004}+1}>\frac{7}{2^{2006}+1}\)

\(\Rightarrow8-\frac{7}{2^{2004}+1}< 8-\frac{7}{2^{2006}+1}\Rightarrow\frac{2^{2007}+1}{2^{2004}+1}< \frac{2^{2009}+1}{2^{2006}+1}\)

9 tháng 11 2017

Bạn đã học về số nguyên âm chưa

9 tháng 11 2017

Gọi độ dài cạnh thứ nhất , thứ hai,thứ ba của tam giác lần lượt là a,b,c ; độ dài tương ứng lần lượt là x,y,z ; diện tích tam giác là S (a;b;c;x;y;z;S >0)

Thep bài ra ta có \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Lại có \(a=\frac{2S}{x};b=\frac{2S}{y};c=\frac{2S}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{2S}{2x}=\frac{2S}{3y}=\frac{2S}{4z}\)

Lại có S>0 nên 2x=3y=4z 

Suy ra \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Vậy 3 chiều cao tương ứng của tam giác lần lượt tỉ lệ với 6;4;3.

9 tháng 11 2017

https://diendantoanhoc.net/topic/77320-d%E1%BB%99-dai-cac-c%E1%BA%A1nh-c%E1%BB%A7a-tam-giac-t%E1%BB%89-l%E1%BB%87-v%E1%BB%9Bi-234-h%E1%BB%8Fi-chi%E1%BB%81u-cao-t%C6%B0%C6%A1ng-%E1%BB%A9ng-v%E1%BB%9Bi-cac-c%E1%BA%A1nh-do-t%E1%BB%B7-l%E1%BB%87-v%E1%BB%9Bi-nhau-theo-t%E1%BB%89-s%E1%BB%91/. Vào link này

9 tháng 11 2017

Đáp án là: 

x = 2010 hoặc 2008 và y = 3 hoặc -3.

x = 2012 hoặc 2006 và y = 1 hoặc -1.