K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2015

 |x - 6| +  |y - 1|  = 4 =>  |x - 6| = 4 -   |y - 1|

Vì |x - 6| \(\ge\) 0  => 4 -  |y - 1| \(\ge\) 0 =>   |y - 1|  \(\le\) 4  Mà   |y - 1| \(\ge\) 0 và y nguyên nên |y - 1| = 0; 1; 2; 4

+) |y - 1| = 0 => y - 1 = 0  và |x - 6| = 4 

y - 1 = 0  => y = 1 => x = y + 3 = 4 . 

Khi đó |x - 6| = |4 - 6| = 2 \(\ne\) 4 => Loại

+) |y - 1| = 1 => |x - 6| = 3 và y - 1= 1 hoặc y - 1 = -1

y - 1 = 1 => y = 2 => x = y + 3 = 5 => |x - 6| = 1 \(\ne\) 3 => Loại

y - 1 = -1 => y = 0 => x = 3 => |x - 6| = 3 thỏa mãn

+) |y - 1| = 2 => |x - 6| = 2 và y - 1 = 2 hoặc y - 1 = -2

y - 1 = 2 => y = 3 => x = 6 => |x - 6| = 0 \(\ne\) 2 (Loại)

y - 1 = - 2 => y = -1 => x = 2 => |x - 6| = 4 \(\ne\) 2 (Loại)

+) |y - 1| = 3 => |x - 6| = 1 và y - 1 = 3 hoặc y - 1 = -3

y - 1 = 3 => y = 4 => x = 7 => |x - 6| = 1 (Thỏa mãn)

y - 1 = -3 => y = -2 => x = 1 => |x - 6| = 5 \(\ne\) 1 (Loại)

+) |y - 1| = 4 => |x - 6| = 0 => x - 6 = 0 => x = 6 => y = 6 - 3 = 3

=> |y - 1| = 2 \(\ne\) 4 (Loại)

Vậy có các cặp (x; y) = (3;0) ; (7; 4)

12 tháng 7 2015

\(x=3\)

\(y=0\)

\(x=7\)

\(y=4\)

12 tháng 7 2015

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

 

22 tháng 11 2017

Bạn chứng minh như thế là sai rồi

12 tháng 7 2015

Khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng của chiếc đồng hồ chết là 12 giờ.
Khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng của đồng hồ thứ 2 và thứ 3 là thời gian để mỗi đồng hồ đó chậm 12 giờ.
Đồng hồ thứ 2 chậm 1 phút trong 1 ngày nên chậm 12 giờ = 720 phút sau 720 ngày.
Đồng hồ đeo tay chậm 1 phút trong 1 giờ nên chậm 12 giờ = 720 phút sau 720 giờ.
Vậy chiếc đồng hồ chết chỉ giờ đúng nhiều lần nhất.

12 tháng 7 2015

Đồng hồ nào có khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng nhỏ nhất thì nó chỉ đúng giờ n` lần nhất.

Khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng của chiếc đồng hồ chết là 12h 

Khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng của đồng hồ treo tường và đeo tay là thời gian để mỗi đồng hồ đó chậm 12h 

đồng hồ treo tường chậm 1 phút trg 1 ngày nên chậm 12h (tức 720 phút) sau 720 ngày

đồng hồ đeo tay chậm 1 phút trg 1 giờ nên chậm 12h ((tức 720 phút) sau 720 ngày

vậy chiếc đồng hồ chết chỉ h đúng nhiều nhất

12 tháng 7 2015

Theo từng ngày chủ nhà trả dần nhân đôi lên: 2.000đ, 4.000đ, 8.000đ, 16.000đ, 32.000đ, 64.000đ, 128.000đ, 256.000đ ,512.000đ ,1.024.000đ 

Tổng số tiền đó là:

2000 + 4000 + 8000 + 16000 + 32000 + 64000 + 128000 + 256000 + 512000 + 1024000 = 2014000 (đồng)

Chủ nhà phải trả số tiền công tốp thợ đó nhiều hơn tốp thợ thứ nhất là số tiền là:

2014000 - 1500000 = 514000 (đồng)

                                                      Đáp số: 514000 (đồng)

12 tháng 7 2015

Haizzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz cô ưi help me---thầy giao cho bọn em tầm 40 bài toàn c/m mấy cái  lằng nhằng này

12 tháng 7 2015

A D C K E B Muốn tính KB/KD ta tính S(AKB)/S(AKD), trong đó ký hiệu S( ) là diện tích.

S(AKB)/S(AKC) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ C xuống AE (vì hai tam giác có chung đáy AK).

S(KBE)/S(KCE) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ C xuống AE (vì hai tam giác có chung đáy KE).

=> S(AKB)/S(AKC) = S(KBE)/S(KCE)

Mà S(KBE)/S(KCE) =BE/CE = 3/2 (vì hai tam giác chung đường cao hạ từ K xuống BC)

=>  S(AKB)/S(AKC) = 3/2 

Mặt khác S(AKC) = 2. S(AKD) (vì hai tam giác chung đường cao hạ K và đáy AKC gấp đôi đáy AKD)

=> S(AKB)/ [2S(AKD)] = 3/2

=> S(AKB)/S(AKD) = 3

=> KB/KD = 3

b) S(ABC) =80 => S(BDC) = 1/2 . 80 = 40

Vì KB = 3 KD => S(KBC) = 3/4 S(BDC) = 3/4 . 40 = 30

Và S(KDC) = 1/4 S(BDC) = 1/4. 40 = 10

Ta lại có vì EC/EB = 2/3 => EC/BC = 2/5 => S(KCE) = 2/5 S(KBC) = 2/5 . 30 = 12

Vậy S(KDCE) = S(KCE) + S(KDC) = 12 + 10 = 22 cm2

12 tháng 7 2015

bạn tham khảo tại đây  http://olm.vn/hoi-dap/question/126205.html

12 tháng 7 2015

Tổng số học sinh là :

40 + 36 + 43 = 119 ( học sinh )

Mỗi học sinh nhận được số quyển vở là :

357 : 119 = 3 ( quyển )

Số vở của lớp 5A nhận là :

40 x 3 = 120 ( quyển )

Số vở của lớp 5B nhận là :

36 x 3 = 108 ( quyển )

Số vở của lớp 5C nhận là :

43 x 3 = 129 ( quyển )

Đáp số : 5A : 120 quyển vở

5B : 108 quyển vở

5C : 129 quyển vở

12 tháng 7 2015

Số học sinh của 3 lớp 5 là: 

36+40+43=119( học sinh)

 Mỗi học sinh nhận số vở là:

357:119=3( quyển)

 Số vở của lớp 5a là:

  40.3=120 ( quyển)

  Số vở của lớp 5b là:

 36.3=108 (quyển)

 Số vở của lớp 5c là:

 43.3= 129(quyển)

 Đáp số:a,

5a: 120 quyển

5b : 108 quyển

5c  : 129 quyển

  

 

12 tháng 7 2015

a) Nửa chu vi là :

120 : 2 = 60 ( m )

Chiều dài vườn hoa đó là :

60 : ( 5 + 7 ) x 7 = 35 ( m )

Chiều rộng vườn hoa đó là :

60 - 35 = 25 ( m )

b) Diện tích vườn hoa đó là :

35 x 25 = 875 ( m2 )

Diện tích lối đi là :

875 x 1/25 = 35 ( m)

Đáp số : a) 35m ; 25 m

b) 35 m2

12 tháng 7 2015

a) Nửa chu vi là :

120 : 2 = 60 ( m )

Chiều dài vườn hoa đó là :

60 : ( 5 + 7 ) x 7 = 35 ( m )

Chiều rộng vườn hoa đó là :

60 - 35 = 25 ( m )

b) Diện tích vườn hoa đó là :

35 x 25 = 875 ( m2 )

Diện tích lối đi là :

875 x 1/25 = 35 ( m)

Đáp số : a) 35m ; 25 m

b) 35 m2

12 tháng 7 2015

Khó như thế ai làm được

12 tháng 7 2015

có ai làm đc ko nè , 10 phút nữa nhé 

12 tháng 7 2015

828 cm2 ko biết lời giải

12 tháng 7 2015

bai cua Tam Tran hoi phai ko