K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

Từ 25 đến 60 có 4 số có tận cùng là 0 :

30 ; 40 ; 50 ; 60 

Vậy tích đã có 4 chữ số 0

Trong dãy trên có 4 số có tận cùng là 5 :

25 ; 35  ;45 ; 55

Ta thấy khi các số này nhân với nhau rồi nhân với một số có tận cùng là 2 thì thành số có 5 chữ số cuối là 0 .

Vậy tích trên hiện có :

5 + 4 + 1 = 10 ( chữ số 0 )

19 tháng 11 2016

8 so (0)

19 tháng 11 2016

Cho hình vuông ABCD và các điểm M , N , P , I lần lượt trên các đường AB , BC , CD , DA sao cho MP vuông góc với MQ . CMR : NQ = MP

Giải :

Gọi K là giao điểm của MP và NQ

Kẽ MH, QE lần lược vuông góc với DC, BC tại H,E. I, F là giao điểm của QE với MP và MH

Ta có QE //DC

=> MIQ = MPH (góc đồng vị)

MIQ = QNE ( + NQE = 90)

=> MPH = QNE (1)

Xét tam giác QNE và tam giác MPH có

Góc MPH = góc QNE

Góc MHP = góc QEN = 90

MH = QE (cùng bằng cạnh hình vuông)

=> Tam giác QNE = tam giác MPH

=> NQ = PM

19 tháng 11 2016

Kiểm tra giùm nha Nguyễn Ngọc Đạt , hihi

A = x mũ 3 - y mũ 2 = xy

   =  x mũ 2 . ( x - 1 ) + x mũ 2 - y mũ 2 = xy

  =  ( x mũ 2 . ( x -1) + xy )  +  ( x mũ 2 + y mũ 2 - 2xy )  - 2y mũ 2  = 0

  =  ( x mũ 2 . ( x -1) + xy ) + ( x - y ) mũ 2 - 2y mũ 2 = 0

Vậy chỉ có nghiệm là 0

19 tháng 11 2016

tào lao ,k có căn cứ

19 tháng 11 2016

Giải

Ta có nhận xét: tổng độ dài hai cạnh của hai hình vuông bằng AB là độ dài không đổi.

Từ O, M, O' hạ các đường vuông góc với AB như hình vẽ.

Ta có: OX bằng nửa cạnh hình vuông AICD; O'Y bằng nửa cạnh hình vuông BIEF.

=> OX + OY = 1/2 AB là đại lượng không đổi

MZ là đường trung bình của hình thang O'YXO

=> MZ = 1/2 (OX + OY) = 1/2 . 1/2 AB = 1/4 AB

Suy ra khoảnh cách từ M đến AB là đại lượng không đổi ( = 1/4 AB).

Vậy M nằm trên đường thẳng song song với AB và cách AB bằng độ dài bằng 1/4 AB

19 tháng 11 2016

Đặt biểu thức trên là A

-Trường hợp a chia hết b:

Ta có: A nguyên nên a^2 + b^2 chia hết ab

Do a chia hết b => a^2 chia hết ab. Mà a^2 + b^2 chia hết ab => b^2 chia hết ab <=> b chia hết a

=> a=b

=> (a^2+b^2)/ab= 2a^2/a^2=2

-Trường hợp a không chia hết b, hoặc b không chia hết a:

A= (a^2+b^2-2ab)/ab + 2= (a-b)^2/ab + 2

Do A nguyên nên (a-b)^2/ab nguyên <=> a-b chia hết ab

Mà a,b nguyên nên: a<b(a+1) <=> a−b<ab

Mà a-b chia hết ab => a−b≥ab

=> Phương trình vô nghiệm ở trường hợp này.

Vậy A chỉ thỏa mãn giá trị =2 khi và chỉ khi a=b với a,b thuộc N*

19 tháng 11 2016

Đổi 10 000 m =  ...   s

=> 1 m = 60 s

=> 10 000 m = 600 000 s

19 tháng 11 2016

600000s

19 tháng 11 2016

2Fe + 6H2(SO4) = Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2