K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\)

\(\Rightarrow a=2k;b=5k;c=7k\)

Thế vào biểu thức A, ta được: \(A=\frac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(A=\frac{4}{5}\)

4 tháng 12 2017

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{6}=\frac{z-y}{-3}=\frac{x+z-y}{7+\left(-3\right)}=\)\(\frac{-300-y}{4}=\frac{-300-y+y}{4+6}=\frac{-300}{10}=-30\)

=> x=-30*7=-210

     y=-30*6=-180

     z=-300-(-210)=-90

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

4 tháng 12 2017

Ta có: (m+1)⋮(2m+1)

⇒(2m+2)⋮(2m+1)

⇒(2m+1)+1⋮(2m+1)

Mà (2m+1)⋮(2m+1)

⇒1⋮(2m+1)

Lại có: m∈Z+

⇒(2m+1)∈Ư(1)={1}

⇒2m+1=1

⇒m=0(loại do m∈Z+)

Vậy m không tồn tại

4 tháng 12 2017

Bạn ơi (m-1) kia mà