K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2020

GTLN chứ ?

\(P\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{ax}+\frac{1}{by}+\frac{1}{cz}+\frac{1}{ay}+\frac{1}{bz}+\frac{1}{cx}+\frac{1}{az}+\frac{1}{bx}+\frac{1}{cy}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

?

21 tháng 8 2020

tìm giá trị nhỏ nhất cơ mà bạn PHÙNG MINH QUÂN ???

20 tháng 8 2020

Áp dụng Bất Đẳng Thức \(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\forall x;y;z\inℝ\)ta có

\(\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3abc\left(a+b+c\right)=9abc>0\Rightarrow ab+bc+ca\ge3\sqrt{abc}\)

Ta có \(\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\ge\left(1+\sqrt[3]{abc}\right)^3\forall a;b;c>0\)

Thật vậy \(\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)=1+\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)+abc\)

\(\ge1+3\sqrt[3]{abc}+3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}+abc=\left(1+\sqrt[3]{abc}\right)^3\)

Khi đó \(P\le\frac{2}{3\left(1+\sqrt{abc}\right)}+\frac{\sqrt[3]{abc}}{1+\sqrt[3]{abc}}+\frac{\sqrt{abc}}{6}\)

Đặt \(\sqrt[6]{abc}=t\Rightarrow\sqrt[3]{abc}=t^2,\sqrt{abc}=t^3\)

Vì a,b,c>0 nên 0<abc\(\le\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^2=1\Rightarrow0< t\le1\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{2}{3\left(1+t^3\right)}+\frac{t^2}{1+t^2}+\frac{1}{6}t^3;t\in(0;1]\)

\(\Rightarrow f'\left(t\right)=\frac{2t\left(t-1\right)\left(t^5-1\right)}{\left(1+t^3\right)^2\left(1+t^2\right)^2}+\frac{1}{2}t^2>0\forall t\in(0;1]\)

Do hàm số đồng biến trên (0;1] nên \(f\left(t\right)< f\left(1\right)\Rightarrow P\le1\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3+ab+bc+ca}+\frac{\sqrt{abc}}{6}+\sqrt[3]{\frac{abc}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

14 tháng 8 2016

C B A E D

Ta có : CDEB có góc CEB = góc BDC = 900

=> CDEB là tứ giác nội tiếp => góc AED = góc BCA (góc ngoài tứ giác nội tiếp)

Xét tam giác AED và tam giác ACB có góc A chung, góc AED = góc BCA

=> Tam giác AED đồng dạng với tam giác ACB (g.g)

=> \(\frac{S_{AED}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AD}{AB}\right)^2=cos^2A\)

\(\Rightarrow S_{ADE}=cos^2A\times S_{ABC}\)

Lại có : \(S_{BCDE}+S_{ADE}=S_{ABC}\Rightarrow S_{BCDE}=S_{ABC}-S_{ADE}\)

\(=S_{ABC}-cos^2A\times S_{ABC}\)

\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A\right)=sin^2A\times S_{ABC}\)(vì \(sin^2A+cos^2A=1\))

14 tháng 8 2016

Dễ dàng chứng minh \(\Delta ADE\approx\Delta ABC\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow AD.AE=\frac{AB}{AC}.AE^2\Leftrightarrow\frac{1}{2}.AD.AE.\sin EAD=\frac{1}{2}.AB.AC.\cos^2EAD.\sin EAD\)
\(\Rightarrow S_{AED}=S_{ABC}.\cos EAD\)
\(S_{BDEC}=S_{ABC}-S_{AED}=S_{ABC}-S_{ABC}.\cos^2EAD=S_{ABC}\left(1-\cos^2EAD\right)=S_{ABC}.\sin^2EAD\)

19 tháng 8 2020

Ap dung cong thuc \(\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}=1+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\) 

ta co \(E=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+1+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}=2004+\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}\)

19 tháng 8 2020

Ta có: 

 \(E=\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{\left(-4\right)^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2005^2}+\frac{1}{\left(-2006\right)^2}}\)

DO:   \(1+2+\left(-3\right)=0;1+3+\left(-4\right)=0;...;1+2005+\left(-2006\right)=0\)

=> TA ĐƯỢC:    \(E=\sqrt{\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{-3}\right)^2}+\sqrt{\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{-4}\right)^2}+...+\sqrt{\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2005}+\frac{1}{-2006}\right)^2}\)

=>   \(E=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{1}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)

=>   \(E=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{1}+...+\frac{1}{1}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\right)\)

DO TRONG E CÓ TẤT CẢ 2004 CĂN THỨC

=>   \(E=2004+\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}=2004+\frac{501}{1003}=\frac{2010513}{1003}\)

19 tháng 8 2020

Câu 2: Theo định lý Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-a\\x_1x_2=b\end{cases}}\)Bất Đẳng Thức cần chứng minh có dạng

\(\frac{x_1}{1+x_1}+\frac{x_2}{1+x_2}\ge\frac{2\sqrt{x_1x_2}}{1+\sqrt{x_1x_2}}\)Hay \(\frac{x_1}{1+x_2}+1+\frac{x_2}{1+x_1}+1\ge\frac{2\sqrt{x_1x_2}}{1+\sqrt{x_1x_2}}+2\)

\(\left(x_1+x_2+1\right)\left(\frac{1}{1+x_1}+\frac{1}{1+x_2}\right)\ge\frac{2\left(1+2\sqrt{x_1x_2}\right)}{1+\sqrt{x_1x_2}}\)Theo Bất Đẳng Thức Cosi ta có

\(x_1+x_2+1\ge2\sqrt{x_1x_2}+1\)Để chứng minh (*) ta quy về chứng minh

\(\frac{1}{1+x_1}+\frac{1}{1+x_2}\ge\frac{2}{1+\sqrt{x_1x_2}}\)với \(x_1;x_2>1\). Quy đồng rồi rút gọn Bất Đẳng Thức trên tương đương với

\(\left(\sqrt{x_1x_2}-1\right)\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)^2\ge0\)(Điều này hiển nhiên đúng)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x_1=x_2\Leftrightarrow a^2=4b\)

19 tháng 8 2020

Bạn ơi thế a^2 - 4b ở vế trái bạn vứt đi đâu r ????

19 tháng 8 2020

Bài 1 : 

a) \(P=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{x}\)

b) \(P>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x}-\frac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1-2x}{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2x+1>0\left(x>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+x^2-2x+1-x^2>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+x^2+\left(x-1\right)^2>0\left(\forall x>0\right)\)

Vậy P > 1/2 với mọi x> 0 ; x khác 1

19 tháng 8 2020

Bài 2 : 

a) \(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+a}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(K=\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{a-1+2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(K=\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-1+2a+2\sqrt{a}}\)

\(K=\frac{\left(a-1\right)^2}{3a+2\sqrt{a}-1}\)

b) \(a=3+2\sqrt{2}=2+2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay a vào biểu thức K , ta có :

\(K=\frac{\left(3+2\sqrt{2}-1\right)^2}{3\left(3+2\sqrt{2}\right)+2\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{9+6\sqrt{2}+2\left|\sqrt{2}+1\right|-1}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{8+6\sqrt{2}+2\sqrt{2}+2}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{10+8\sqrt{2}}\)

19 tháng 8 2020

\(\left(x-1\right)\sqrt{x^2+5}+x=x^2+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+5}+1\right)=x^2\)(đk: \(x>1\))

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+5}+1\right)=2x^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2+5\right)-2\sqrt{x^2+5}\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+5}-x+1\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+5}-x+3\right)\left(\sqrt{x^2+5}-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2+5}-x+3=0\left(\cdot\right)\\\sqrt{x^2+5}-x-1=0\left(\cdot\cdot\right)\end{cases}}\)

Tới đây thì giải hai phương trình (*) và (**) rồi nhận nghiệm thỏa mãn là xong