K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2015

ta có sơ đồ:

tuổi con hiện nay: l-------------l

tuổi mẹ hiện nay:  l-------------l-------------l-------------l-------------l-------------l3 tuổil

tuổi con khi đó:     l-------------l-------------l-------------l-------------l-------------l3 tuổil

tuổi mẹ khi đó:      l-------------l-------------l-------------l-------------l-------------l3 tuổill-------------l-------------l-------------l-------------l3 tuổil

tổng số phần bằng nhau khi đó là: 14 phần

giá trị 1 phần là:

                                  (79 - 3 - 3 - 3) : 14 = 5 (tuổi)

tuổi con hiện nay là:

                               5 x 1 = 5 (tuổi)

tuổi mẹ hiện nay là:

                           5 x 5 + 3 = 28 (tuổi)

                                 ĐS: con: 5 tuổi

                                     mẹ: 28 tuổi

24 tháng 6 2015

Con : 28 tuổi

Mẹ: 51 tuổi

 

24 tháng 6 2015

gọi số gái là x (người). 

Cứ 2 con gái vào 1 cặp => ở lần ghép thứ nhất có:\(\frac{x-3}{2}\)(cặp)

=> có \(\frac{x-3}{2}\). 1 = \(\frac{x-3}{2}\)(người) con trai

+) ở lần ghép thứ hai: 2 trai vào 1  cặp => số cặp  là: \(\frac{x-3}{2}\): 2 = \(\frac{x-3}{4}\) (cặp)

 1 gái vào 1 cặp => số cặp  là: (x - 9) : 1 = x - 9 (cặp)

ta có phương trình: \(\frac{x-3}{4}\)= x - 9  => x - 3 = 4x - 36 

=> -3x = -33 => x = 11

Vậy có 11 con gái và (11- 3): 2 = 4 con trai

24 tháng 6 2015

11con gái và 4 con trai

23 tháng 6 2015

                                                Giải

 Theo từng ngày chủ nhà trả dần nhân đôi lên: 2.000đ, 4.000đ, 8.000đ, 16.000đ, 32.000đ, 64.000đ, 128.000đ, 256.000đ ,512.000đ ,1.024.000đ 

               Tổng số tiền đó là:

2.000+ 4.000+ 8.000+ 16.000+ 32.000+ 64.000+ 128.000+ 256.000+ 512.000+ 1.024.000= 2.014.000 (đồng)

         Chủ nhà phải trả số tiền công tốp thợ đó nhiều hơn tốp thợ thứ nhất là số tiền là:

2.014.000 - 1.500.000= 514000 (đồng)

                                                      Đáp số: 514000 (đồng)

Nhớ **** cho mình nhé.hề.. hề

23 tháng 6 2015

                                                                                  Giải

 Theo từng ngày chủ nhà trả dần ( số tiền nhân đôi lên) : 2.000đ, 4.000đ, 8.000đ, 16.000đ, 32.000đ, 64.000đ, 128.000đ, 256.000đ ,512.000đ ,1.024.000đ 

                                                Tổng số tiền mà chủ nhà phải trả cho tốp thợ thứ hai là:

     2.000+ 4.000+ 8.000+ 16.000+ 32.000+ 64.000+ 128.000+ 256.000+ 512.000+ 1.024.000= 2.014.000 (đồng)

                 Vậy chủ nhà phải trả số tiền công tốp thợ đó nhiều hơn tốp thợ thứ nhất là số tiền là:

                                                  2.014.000 - 1.500.000= 514000 (đồng)

                                                          Đáp số:  514000 đồng

23 tháng 6 2015

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

23 tháng 6 2015

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

22 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

23 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

22 tháng 6 2015

Quy đồng mẫu 2 phân số 3/8 và 5/8 ta được 15/40 và 25/40

40 : 5 = 8 thì ta kiếm số chia hết cho 8 ở giữa số 15 và 25 ta cho là tử

Các số chia hết cho 8 ở giữa 15 và 25 là 16 và 24 là tử còn 40 là mẫu

Vậy \(\frac{16}{40}=\frac{2}{5}\)\(\frac{24}{40}=\frac{3}{5}\)

Vậy hai phân số là \(\frac{2}{5};\frac{3}{5}\)

22 tháng 6 2015

\(\frac{2}{5}và\frac{3}{5}\)

22 tháng 6 2015

khi bán chung 5 quả giá 20 ngàn tức 1 quả giá 4 ngàn.nhưng người thứ 2 được lợi

30x(4-10 phần 3)=20 ngàn

còn người thứ nhất bị thiệt

30x(5-4)=30 ngàn

đấy là chỗ mất 10 ngàn

22 tháng 6 2015

10 ngàn của anh bạn kia

Một người mua một chiếc xe ô tô con , anh ta dự tính nếu xe mình cứ đi 100 km thì tiêu thụ 5 lít xăng , vì thế trong một chuyến về quê dài 500 km , anh ấy đã đổ 25 lít xăng vào xe của mình ( Vì anh ta tính rằng nếu xe mình đi 100 km tiêu thụ 5 lít xăng thì đi 500 km sẽ tiêu thụ 25 lít xăng và trước khi đổ xăng thì xe chưa có xăng ) , sau đó anh lái xe về quê . Khi chưa đến quê xe của anh ta bỗng...
Đọc tiếp

Một người mua một chiếc xe ô tô con , anh ta dự tính nếu xe mình cứ đi 100 km thì tiêu thụ 5 lít xăng , vì thế trong một chuyến về quê dài 500 km , anh ấy đã đổ 25 lít xăng vào xe của mình ( Vì anh ta tính rằng nếu xe mình đi 100 km tiêu thụ 5 lít xăng thì đi 500 km sẽ tiêu thụ 25 lít xăng và trước khi đổ xăng thì xe chưa có xăng ) , sau đó anh lái xe về quê . Khi chưa đến quê xe của anh ta bỗng dừng lại , anh ấy kiểm tra thì thấy xe mình đã hết xăng , anh ta thấy lạ nhưng việc đầu tiên anh phải đổ thêm xăng để đi tiếp , anh ấy đã đổ thêm 25 lít xăng nữa . Rồi anh tiếp tục lái xe về quê . khi đến quê anh kiểm tra xăng của xe mình thì thấy còn 20 lít xăng . như vậy là xe của anh ta đi 100 km không phải là tiêu thụ 5 lít xăng , bạn hãy tìm nếu xe của anh ta đi 100 km thì tiêu thụ bao nhiêu lít xăng ?

3
22 tháng 6 2015

Vì sau khi anh ta đổ 25 lit xăng sau khi dừng và về đến quê thì còn lại 20 lit xăng nên xe tiêu thụ 25 - 20 = 5 lít xăng trên quãng đường còn lại.

Mà trước đó xe đã tiêu thụ 25 lít xăng nên trên cả quãng đường, xe anh ta tiêu thụ tất cả 25 + 5 = 30 lít xăng.

Ta có:

500 km : 30 lít

100 km :  ? lít

Suy ra, số lít xăng tiêu thụ trên 100 km là:

30 x 100 : 500 = 6 (l)

ĐS: 6 lít xăng 

22 tháng 6 2015

Vì sau khi anh ta đổ 25 lit xăng sau khi dừng và về đến quê thì còn lại 20 lit xăng nên xe tiêu thụ 25 - 20 = 5 lít xăng trên quãng đường còn lại.

Mà trước đó xe đã tiêu thụ 25 lít xăng nên trên cả quãng đường, xe anh ta tiêu thụ tất cả 25 + 5 = 30 lít xăng.

Ta có:

500 km : 30 lít

100 km :  ? lít

Suy ra, số lít xăng tiêu thụ trên 100 km là:

30 x 100 : 500 = 6 (l)

ĐS: 6 lít xăng 

21 tháng 6 2015

 

gọi số đó là abcd

abcd5 = 5 x 1abcd

abcd x 10 + 5 = 50000 + abcd x 5

suy ra abcd x 5 = 49995

nên abcd = 49995 : 5

     abcd = 9999

vậy số đó là 9999

13 tháng 3 2017

ra 9999 nha ban !