K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2014

XIN LỖI MÌNH GIẢI NHẦM 

THEO ĐỀ TA CÓ,HIỆU CỦA TỬ VÀ MẪU LÀ:

24X2=48

TỬ LÀ:

(210-48);2=81

MẪU LÀ:
210-81=129

VẬY PHÂN SỐ CẦN TÌM LÀ:

\(\frac{81}{129}\)

 

8 tháng 12 2014

câu trả lời là:

81/129

14 tháng 9 2021

ai bít vì tui hok lớp saú ok

15 tháng 9 2021
ABCD=ABCD 999999
13 tháng 9 2021
Bằng 3876487 v uugifiifufhfcycjcyf
13 tháng 9 2021

1+1=2

1+2=3

1+3=4

10 tháng 9 2017

Hai phân số mới có tổng bằng :  \(\frac{3}{7}+\frac{4}{9}=\frac{55}{63}\) 

Vậy phân số mới mà lớn hơn là: \(\frac{55}{63}\times\frac{5}{6}=\frac{275}{378}\) 

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{275}{378}-\frac{3}{7}=\frac{113}{378}\)

10 tháng 9 2017

=113/378

1 tháng 3 2015

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

    (n-1)=4k(k+1).

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

13 tháng 4 2017

ta chứng minh bài toán phụ a chia 8 dư 1

đặt a =x^2(x thuộc N)

vì a là số chính phương lẻ nên x lẻ

đặt x=2k+1

ta có: x^2=(2k+1)^2=(2k)^2+2.2k+1=4k^2+4k+1=4(k+k^2)+1

vì k và k^2 là 2 số cùng tính chẵn lẻ suy ra  4(k+k^2) chia hết cho 8 suy ra  4(k+k^2)+1 chia hết cho 8 dư 1(đpcm)

Theo đề bài suy ra a chia 8 dư 1, b chia 8 dư 1 suy ra a-1 chia hết cho 8, b-1 chia hết cho 8

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 64

vì 1 số chính phương chia 3 dư 1 suy ra a-1, b-1 chia hết cho 3

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 3

vì (3,64)=1 suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 192(đpcm)

vậy (a-1)(b-1) chia hết cho 192

14 tháng 6 2016

Trừ số đó đi 9, nó sẽ chia hết cho 11 và 14. Gọi số đó là A, số mới là B, ta có:

B : 11 = 1/11 của B

B : 14 = 1/14 của B

2 thứ trên chênh lệch nhau là:

     1/11 - 1/14 = 3/154 (B)

Vậy 3/154 của B là 3

Số B là:

     3 : 3/154 = 154

Số A là:

     154 + 9 = 163

          Đáp số: 163

24 tháng 6 2016

Trừ số đó đi 9, nó sẽ chia hết cho 11 và 14. Gọi số đó là A, số mới là B, ta có:

B : 11 = \(\frac{1}{11}\)của B

B : 14 = \(\frac{1}{14}\)của B

Hai thứ trên chênh lệch nhau là:

\(\frac{1}{11}-\frac{1}{14}\text{=}\frac{3}{154}\left(B\right)\)

Vậy \(\frac{3}{154}\)của B là 3

Vậy B là:

\(3:\frac{3}{154}\text{=}154\)

Vậy A là:

145 + 9 = 163

Đáp số: 163

11 tháng 9 2018

goi a là số lít nước mắm; b là số can , ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=5b+5\\a=6b-6\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=60\\b=11\end{cases}}}\)

vậy ....

20 tháng 11 2018

gọi a là số lít nứơc mắm , b là số can , ta có :

\(\hept{\begin{cases}a=5b+5\\a=6b-6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=60\\b=11\end{cases}}\)

hok tốt

11 tháng 9 2021

hay wóa a êi

bài vt tuyệt vời!!

11 tháng 9 2021

Khó quá 

1 tháng 10 2020

a) Xét ∆ANE và ∆CNM có:

          ^ANE = ^CNM (đối đỉnh)

          AN = CN (gt)

          ^EAN = ^MCN (AE//MC, so le trong)

 Do đó ∆ANE = ∆CNM (g.c.g)

=> AE = CM (hai cạnh tương ứng)

Mà BM = CM (gt) nên AE = BM 

Tứ giác AEMB có AE = BM và AE // BM nên là hình bình hành => AB = ME (đpcm)

b) Tứ giác AECM có AE = CM (cmt) và AE // CM nên là hình bình hành

∆ABC đều nên AM là đường trung tuyến cũng là đường cao => AMC = 900 

Tứ giác AMCE là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật (đpcm)

c) Ta có: MC = 1/2BC = 1/2AB = 1/2.16 = 8 (cm) và AB = AC = 16 (cm)

∆AMC vuông tại M suy ra AM^2 = AC^2 - MC^2 = 16^2-8^2 = 192 (theo định lý Pythagoras)

=> AM = 8√3 (cm)

Diện tích hình chữ nhật AMCE là 8√3 . 8 = 64√3 (cm^2)

11 tháng 9 2021

848uti4urhurgyhurhfh9fue8gy7uyfhury

2 tháng 8 2014

Giải :

Số hạng thứ 2 là :

(348 + 84) : 3 = 144

Số hạng thứ nhất là :

348 - 144 = 204 

Đáp số : số thứ nhất : 204

             số thứ hai   : 144

Số hạng thứ 2 là :

(348 + 84) : 3 = 144

Số hạng thứ nhất là :

348 - 144 = 204 

Đáp số : số thứ nhất : 204

             số thứ hai   : 144