K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi số cần tìm là ab (0<a<10; b<10)
ta có: ab:(a+b)=5(dư 12)
=>ab=5x(a+b)+12
=>10a+b=5a+5b+12
=>5a-4b=12
Do 12 chia hết cho 4 mà 4b chia hết cho 4
mà UCLN(5,4)=1 nên a chia hết cho 4 => a=4 hoặc a=8
-nếu a=4 thì b=(5x4-12):4=2

Gọi số cần tìm là ab (có gạch trên đầu ) (với a > 0; a,b <10) 
Ta có : ab = 5x(a+ b) 
a x 10 + b = 5x(a+ b) (cấu tạo số) 
a x 10 + b = 5 x a + 5 x b (tính phân phối) 
a x5 + b = 5 x b (cùng bớt 5 x a ) 
a x 5 = b x 4 (cùng bớt b ) 
a= (4/5) x b mà a > 0; a,b <10 
=> b = 5 ; a = 4 
Số cần tìm là 45

Gọi số cần tìm là abcd 

Xóa đi chữ số hàng chục và hàng đơn vị ta được số ab 

Theo bài cho , ta có :

abcd - ab = 4455 

=> 100 . ab + cd - ab = 4455

=> ( 100 - 1 ) . ab + cd = 4455

=> 99 . ab + cd = 4455

=> cd = 99 . ( 45 - ab )

Ta nhận xét tích của 99 với 1 số tự nhiên là 1 số tự nhiên nhỏ hơn 100 nên ( 45 - ab ) phải bằng 0 hoặc 1 .

+ Nếu 45 - ab = 0 => ab = 45 và cd = 0

+ Nếu 45 - ab = 1 => ab = 44 và cd = 99 

Vậy số phải tìm là 4500 hoặc 4499 .

5 tháng 10 2020

ko biết

1 tháng 10 2020

2. Hợp chất : Fe3O ; H2SO4 ; KHCO3 ;...

1. Đơn chất : O ; Fe ; H ; C ; Cu 

3. Hỗn hợp : ... Tự tìm :)) 

8 tháng 10 2020

1, 23.2+12.1+16.3+10(1.2+16)=286 (dvC)

2, 12n+2n+z+x+(12.1+16.1+16.1+1.1)x

=12n+2n+z+x+43x = 14n+z+44x (dvC)

2, phan 3

H2 + O2, H2 & N2, Na + O2, Fe + O, CO2 & O2

+) \(5\frac{2}{3}x+1\frac{2}{3}=4\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x+\frac{5}{3}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x=\frac{17}{6}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

+) \(\frac{x}{27}=\frac{-2}{9}\Leftrightarrow x=\frac{-2}{9}.27=-6\)

+) \(\left|x+1,5\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1,5=2\\x+1,5=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,5\\x=-3,5\end{cases}}}\)

+) \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

Ta có BĐT \(\left|x\right|-\left|y\right|\le\left|x-y\right|,\)dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x,y cùng dấu hay \(xy\ge0\)

Áp dụng: \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\le\left|x-1004-x-1003\right|=\left|-2007\right|=2007\)

Vậy \(maxA=2007\Leftrightarrow\left(x-1004\right)\left(x+1003\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1004\\x\le-1003\end{cases}}\)

1 tháng 10 2020

Bài 1 : 

Ta có : \(VP=\left(a+b\right)^4=\left(a+b\right)\left(a+b\right)^3\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\right)=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)

=> HĐT ko đc CM 

Bài 2 : 

a, \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x-1\right)+7\)

\(=x^3+2x^2+4x-2x^2-4x-8-x+1+7=x^3-x=x\left(x^2-1\right)\)

Sửa đề : b, \(8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)\)

\(=8\left(x^3-1\right)-8x^3+1=8x^3-8-8x^3+1=-7\)

1 tháng 10 2020

Xin phép chủ nahf cho mjnh sửa đề:D

\(\left(a+b\right)^4=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)

a,\(\left(a+b\right)^4\)

\(=\left[\left(a+b\right)^2\right]^2\)

\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)^2\)

\(=\left[\left(a^2+2ab\right)+b^2\right]^2\)

\(=\left(a^2+2ab\right)^2+2\left(a^2+2ab\right)b^2+b^4\)

\(=a^4+4a^3b+4a^2b^2+2a^2b^2+4ab^3+b^4\)

\(=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)

Bài 2:

a,\(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x-1\right)+7\)

\(=\left(x^3-8\right)-\left(x-1\right)+7\)

b,\(8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x-1\right)\)

\(=8\left(x^3-1\right)-\left(8x^3-1\right)\)

\(=8x^3-8-8x^3+1\)

\(=-7\)

1 tháng 10 2020

O1 +O3 = 150 : 2 = 75 độ ( 2 góc đói nhau thì bằng nhau )

b

Vì O1 + O2 = 180 độ nên

O1 = ( 180 - 10 ) : 2 = 85

O2 = ( 180 + 10 ) : 2 = 95

c

Ta có

\(\widehat{O1}=\widehat{O3}\)  ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O1}=\widehat{O3}=150^o:2=75^o\)

Lại có 

\(\widehat{O2}-\widehat{O1}=10^o\) 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O2}-75^o=10^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O2}=75^o+10^o=85^o\)

Vì  \(\widehat{O2};\widehat{O4}\) là 2 góc đối đỉnh mà \(\widehat{O2}=85^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O4}=85^o\)

\(3-x=\frac{6}{5}\)

\(x=3-\frac{6}{5}\)

\(x=\frac{9}{5}\)

Vậy \(x=\frac{9}{5}\)

30 tháng 9 2020

\(3-x=\frac{6}{5}\)

\(x=3-\frac{6}{5}\)

\(x=\frac{9}{5}\)

30 tháng 9 2020

\(\sqrt{x}+1=40\Rightarrow\sqrt{x}=39\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=39^2\Rightarrow x=1521\)

30 tháng 9 2020

\(3\sqrt{x}+1=40\)

ĐK : x ≥ 0

<=> \(3\sqrt{x}=39\)

<=> \(\sqrt{x}=13\)

<=> \(x=169\)( tm )

Vậy x = 169

30 tháng 9 2020

Khi tuổi chị bằng tuổi em hiện nay thì tuổi chị gấp 3 lần tuổi em, coi tuổi em khi đó là 1 phần thì tuổi chị khi đó là 3 phần bằng nhau như thế. Như vậy hiệu số tuổi của chị và em là 3−1=23−1=2 phần

Vì tuổi chị khi đó bằng tuổi em hiện nay nên tuổi em hiện nay là 3 phần bằng nhau, hiệu số tuổi của hai người không đổi vẫn là 2 phần bằng nhau như thế. Vậy tuổi chị hiện nay ứng với số phần là:

       3+2=53+2=5 (phần)

Tổng số tuổi của hai chị em hiện nay ứng với số phần là:

       3+5=83+5=8 (phần)

Giá trị 1 phần là:

       32:8=432:8=4 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là:

       4×3=124×3=12 (tuổi)

Tuổi chị hiện nay là:

        4×5=204×5=20 (tuổi)

                 Đáp số: em: 1212 tuổi, chị: 2020 tuổi

30 tháng 9 2020

Khi tuổi chị bằng tuổi em hiện nay thì tuổi chị gấp 3 lần tuổi em, coi tuổi em khi đó là 1 phần thì tuổi chị khi đó là 3 phần bằng nhau như thế. Như vậy hiệu số tuổi của chị và em là 3−1=23−1=2 phần

Vì tuổi chị khi đó bằng tuổi em hiện nay nên tuổi em hiện nay là 3 phần bằng nhau, hiệu số tuổi của hai người không đổi vẫn là 2 phần bằng nhau như thế. Vậy tuổi chị hiện nay ứng với số phần là:

       3+2=53+2=5 (phần)

Tổng số tuổi của hai chị em hiện nay ứng với số phần là:

       3+5=83+5=8 (phần)

Giá trị 1 phần là:

       32:8=432:8=4 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là:

       4×3=124×3=12 (tuổi)

Tuổi chị hiện nay là:

        4×5=204×5=20 (tuổi)

                 Đáp số: em: 12 tuổi, chị: 20 tuổi cái này nhé cái kia gửi nhầm ạ!