K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

Mình thấy đề đúng mà​.Ở số 3x là 3 nhân x viết tắt là 3.x

      3x-38=23:2

=>  3.x-38=4

=>  3.x      =4+38

=>  3.x       =42

=>     x        =42:3

=>      x        =14

Con này không sai đâu bạn nhá!!!!!(^_^)

6 tháng 1 2021
Đề sai rồi
6 tháng 1 2021

2x3-6x2

=2x2.(x-3)

# hok tốt#

6 tháng 1 2021

B.AB SONG SONG VỚI DC

6 tháng 1 2021

câu B nha bạn

4 tháng 1 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2y^2=3\\x+y=m+1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[\left(m+1\right)-y\right]^2+2y^2=3\\x=\left(m+1\right)-y\end{matrix}\right.\)  <=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2-2\left(m+1\right)y+y^2+2y^2=3\left(1\right)\\x=\left(m+1\right)-y\end{matrix}\right.\)

Hệ PT có nghiệm duy nhất <=> (1) có nghiệm duy nhất <=>\(\Delta'=0\) 

<=> \(\left(m+1\right)^2-3\left[\left(m+1\right)^2-3\right]=0\)

<=> \(9-2\left(m+1\right)^2=0\)

<=> \(\left(m+1\right)^2=\dfrac{9}{2}\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}m+1=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\\m+1=-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3\sqrt{2}-2}{2}\\m=\dfrac{-3\sqrt{2}-2}{2}\end{matrix}\right.\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Lời giải:

Ta sẽ đi CM đẳng thức tổng quát:

\((C^1_{2n})^2-(C^2_{2n})^2+(C^3_{2n})^2-....+(C^{2n-1}_{2n})^2-(C^{2n}_{2n})^2=C^n_{2n}+1\) với $n$ lẻ.

Theo nhị thức Newton ta có:

\((x^2-1)^{2n}=C^0_{2n}-C^1_{2n}x^2+C^2_{2n}x^4-....-C^n_{2n}x^{2n}+...+C^{2n}_{2n}x^{4n}\). Trong này, hệ số của $x^{2n}$ là $-C^n_{2n}$

Tiếp tục sử dụng nhị thức Newton:

\((x^2-1)^{2n}=(x+1)^{2n}(x-1)^{2n}=(C^0_{2n}+C^1_{2n}+C^2_{2n}x^2+...+C^{2n}_{2n}x^{2n})(C^0_{2n}x^{2n}-C^1_{2n}x^{2n-1}+C^2_{2n}x^{2n-2}-...+C^{2n}_{2n})\). Trong này, hệ số của $x^{2n}$ là

\((C^0_{2n})^2-(C^1_{2n})^2+(C^2_{2n})^2-.....+(C^{2n}_{2n})^2\)

Do đó:

\(-C^n_{2n}=(C^0_{2n})^2-(C^1_{2n})^2+(C^2_{2n})^2-.....+(C^{2n}_{2n})^2\)

\(\Leftrightarrow -C^n_{2n}=1-(C^1_{2n})^2+(C^2_{2n})^2-.....+(C^{2n}_{2n})^2\)

\(\Leftrightarrow (C^1_{2n})^2-(C^2_{2n})^2+...-(C^2_{2n})^2=1+C^n_{2n}\) 

Thay $n=1011$ ta có đpcm.

5 tháng 1 2021

dcvdx

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Lời giải:

Đặt $n+1=a^2$ và $2n+1=b^2$ với $a,b$ là số tự nhiên.

Vì $2n+1$ lẻ nên $b^2$ lẻ. SCP lẻ chia $4$ dư $1$ nên $2n+1$ chia $4$ dư $1$

$\Rightarrow 2n\vdots 4$

$\Rightarrow n\vdots 2$

$\Rightarrow n+1=a^2$ lẻ. Ta biết SCP lẻ chia $8$ dư $1$ nên $n+1=a^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow n\vdots 8(1)$

Mặt khác:

Nếu $n$ chia 3 dư $1$ thì $n+1$ chia $3$ dư $2$ (vô lý vì 1 SCP chia 3 dư 0 hoặc 1)

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $2n+1$ chia $3$ dư $2$ (cũng vô lý)

Do đó $n$ chia hết cho $3(2)$ 

Từ $(1);(2)$ mà $(3,8)=1$ nên $n\vdots 24$ (đpcm)

5 tháng 1 2021

là gì vậy

 

5 tháng 1 2021

Kẻ \(AH\perp DC\) , \(BK\perp DC\)

Xét tứ giác ABKH có: AB // HK (gt)

                                   AH // BK ( cùng \(\perp DC\))

=> ABKH là hình chữ nhật (dhnb)

=> HK = AB = 4, AH = BK

Xét △ ADH vuông tại H và △BCK vuông tại K

Có: AH = BK (cmt)

      AD = BC (ABCD là hình thang cân)

=> △ADH = △BCK (ch-cgv)

=> DH = KC

Ta có: DH + HK + KC = DC

=> 2DH + HK = 10

=> 2DH + 4 = 10

=> 2DH = 6

=> DH = 3 = CK

Ta có: DK = DH + HK = 3 + 4 = 7

Xét △DEF vuông tại F có: BF là đường trung tuyến

=> BF = BD = DE/2

=> △BFD cân tại B

mà BK là đường cao ( \(BK\perp DF\))

=> BK là đường trung tuyến

=> DK = KF = 7

Ta có: CF = KF - KC = 7 - 3 = 4

5 tháng 1 2021

Câu 1 : 

a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}+\frac{1}{\sqrt{a}+1}\right).\frac{1}{\sqrt{a}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}+1}{a-1}+\frac{\sqrt{a}-1}{a-1}\right).\frac{1}{\sqrt{a}}=\frac{2\sqrt{a}}{a-1}.\frac{1}{\sqrt{a}}=\frac{2}{a-1}\)

b, Ta có :A = 1 hay  \(\frac{2}{a-1}=1\Leftrightarrow a-1=2\Leftrightarrow a=3\)( tmđkxđ )

5 tháng 1 2021

Câu 3 : 

\(\hept{\begin{cases}2x-3y=1\left(1\right)\\3x+y=7\left(2\right)\end{cases}}\)Ta có : \(y=7-3x\)(k)

Thay vào phương trình 1 ta được : 

\(2x-3\left(7-3x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-21+9x=1\Leftrightarrow11x=22\Leftrightarrow x=2\)

Thay vào (k) ta được : \(y=7-3.2=7-6=1\)

Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{2;1\right\}\)

5 tháng 1 2021

KẾT QUẢ LÀ 439089

5 tháng 1 2021

439089 là kết của phép tính trên