Nguyễn Ngọc Anh Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

S A B C G M H

Trong tg ABC Nối AG cắt BC tại M => AM là trung tuyến tg ABC

\(\Rightarrow BC\perp AM\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

Ta có

\(SA\perp\left(ABC\right)\left(gt\right)\Rightarrow BC\perp SA\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAM\right)\)

Trong (SAM) từ G dựng đường thẳng vuông góc với SM cắt SM tại H \(\Rightarrow GH\perp SM\)

Ta có

\(BC\perp\left(SAM\right);GH\in\left(SAM\right)\Rightarrow GH\perp BC\)

Mà \(SM;BC\in\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow GH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow GH=d\left(G;\left(SBC\right)\right)\)

Xét tg vuông ABM có

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=\sqrt{AB^2-\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow GM=\dfrac{AM}{3}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2.3}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)

Ta có

\(SA\perp\left(ABC\right);AM\in\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AM\) 

Xét tg vuông SAM có

\(SM=\sqrt{SA^2+AM^2}=\sqrt{4a^2+\dfrac{3a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{19}}{2}\)

Xét tg vuông GHM và tg vuông SAM có

\(\widehat{SMA}\) chung

=> tg GHM đồng dạng với tg SAM

\(\Rightarrow\dfrac{GH}{SA}=\dfrac{GM}{SM}\Rightarrow\dfrac{GH}{2a}=\dfrac{\dfrac{a\sqrt{3}}{6}}{\dfrac{a\sqrt{19}}{2}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3\sqrt{19}}=\dfrac{1}{\sqrt{57}}\)

\(\Rightarrow GH=\dfrac{2a}{\sqrt{57}}\)

 

 

\(\Rightarrow100xa+10xb+c+10xa+b+a=111xa+11xb+c\)

\(\Rightarrow111xa+11xb+c=927\)

+ Nếu \(a=9\)

\(\Rightarrow111xa+11xb++a=111x9+11xb+c=\)

\(=999+11xb+c>927\) => a=9 loại

+Nếu \(a=7\)

\(\Rightarrow111xa+11xb+c=111x7+11xb+c=\)

\(=777+11xb+c\)

Ta có \(b\le9;c\le9\Rightarrow11xb+c\le99+9=108\)

\(\Rightarrow777+11xb+c\le777+108=885< 927\) => a=7 loại

=> a=8

\(\Rightarrow111xa+11xb+c=111x8+11xb+c=927\)

\(\Rightarrow11xb+c=39\)

\(\Rightarrow11xb< 39\Rightarrow b\le3\)

Ta có 

\(11xb=39-c\) do \(c\le9\Rightarrow11xb\ge39-9=30\Rightarrow b\ge3\)

=> b=3

\(\Rightarrow111xa+11xb+c=927\)

\(\Rightarrow111x8+11x3+c=927\Rightarrow c=6\)

Thử

\(836+83+8=927\)

\(\Rightarrow a=8;b=3;c=6\)

A B C D M N

\(C_{ABNM}=2\left(AB+BN\right)=2\left(AB+\dfrac{BC}{2}\right)=2\left(x+1\right)\)

\(S_{ABCD}=BC.AB=2x\)

Theo đề bài

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)=2x\) => xem lại đề bài

A B C D I M H N E

a/

Xét tg vuông ABD có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{12}{13}\)

\(\sin\widehat{BAD}=\sin\left(\dfrac{\Pi}{2}-\widehat{B}\right)=\cos\widehat{B}\)

Ta có

\(\sin^2\widehat{B}+\cos^2\widehat{B}=1\Rightarrow\cos^2\widehat{B}=1-\sin^2\widehat{B}=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)

\(\Rightarrow\sin\widehat{BAD}=\cos\widehat{B}=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)

\(\Rightarrow\sin\widehat{BAD}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{BD}{13}=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)

\(\Rightarrow BD=13.\sqrt{\dfrac{25}{169}}=5cm\)

Xét tg cân ABC có

\(BD=CD=\dfrac{1}{2}BC\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)

\(\Rightarrow BC=2.BD=2.5=10cm\)

b/

Xét tg BDM có

\(BI=MI\left(gt\right);DI\perp BM\) => tg BDM cân tại D (trong tg đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

\(\Rightarrow DM=BD=\dfrac{1}{2}BC\)

c/

Ta có 

\(DM=BD\left(cmt\right);BD=CD\left(cmt\right)\Rightarrow DM=BD=CD\)

=> tg BDM và tg CDM đều là tg cân tại D

Xét tg BCM có

\(\widehat{BMC}=\left(\widehat{BMD}+\widehat{CMD}\right)=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{BCM}\right)\)

Mà \(\widehat{BMD}=\widehat{ABC};\widehat{CMD}=\widehat{BCM}\) (góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^o-\left(\widehat{BMD}+\widehat{CMD}\right)=180^o-\widehat{BMC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{BMC}=180^o\Rightarrow\widehat{BMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow CM\perp AB\)

Mà \(AD\perp BC\)

=> H là trực tâm của tg ABC \(\Rightarrow BN\perp AC\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)

Xét tg vuông BCM và tg vuông BCN có

BC chung 

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)

=> tg BCM = tg BCN (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow BM=CN\) mà AB=AC (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\) => MN//BC (Talet đảo) (1)

Xét tứ giác BDME có

BI=MI (gt); EI=DI (gt) => BDME là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> ME//BD (Trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)

=> ME//BC (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN\equiv ME\) (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng cho trước)

=> E; M; N thẳng hàng

 

Đặt tuổi Hùng là 1 phần

|------| Tuổi Hùng

|------|------|------| Tuổi chị sau khi thêm 6 tuổi nữa

|------|------|------|------| Tuổi chị sau khi thêm 15 tuổi nữa

Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng giá trị 1 phần hay tuổi Hùng là

15-6=9 tuổi

Tuổi chị là

9x3-6=21 Tuổi

 

a/ Đặt vế trái là A ta có

\(A< \dfrac{2013}{2013+2013}+\dfrac{2014}{2014+2014}+\dfrac{2015}{2015+2015}+\dfrac{2016}{2016+2016}=\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=2\)

b/

b/

\(2015^{2016}+2015^{2015}=2015^{2015}\left(2015+1\right)=2016.2015^{2015}\)

\(2016^{2016}=2016.2016^{2015}\)

Ta thấy \(2015^{2015}< 2016^{2015}\Rightarrow2016.2015^{2015}< 2016.2016^{2015}\)

\(\Rightarrow2015^{2016}+2015^{2015}< 2016^{2016}\)

\(2B=\dfrac{3-1}{1.2.3}+\dfrac{4-2}{2.3.4}+\dfrac{5-3}{3.4.5}+...+\dfrac{99-97}{97.98.99}=\)

\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{97.98}-\dfrac{1}{98.99}=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow B=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{98.99}\right):2\)

A B C D E O G F H K I

a/

Ta có

\(\widehat{OAC}=\widehat{OGC}=90^o\)

=> A và G cùng nhìn OC dưới hai góc bằng nhau và bằng \(90^o\) => A và C thuộc đường trong đường kính OC => ACGO nội tiếp

Xét tg vuông OGF và tg vuông CAF có chung \(\widehat{AFC}\)

=> tg OGF đồng dạng với tg CAF (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{GO}{AC}=\dfrac{FO}{FC}\Rightarrow GO.FC=AC.FO\)

b/

Xét tứ giác nội tiếp ACGO có

\(\widehat{OCG}=\widehat{OAG}\) (góc nt cùng chắn cung GO)

EK//CO (gt) \(\Rightarrow\widehat{OCG}=\widehat{HEG}\) (góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{OAG}=\widehat{HEG}\)

=> A và E cùng phía với GH; A và E cùng nhìn GH dưới 2 góc bằng nhau => AGHE là tứ giác nội tiếp

\(\widehat{BAE}=\widehat{HGE}\) (góc nt cùng chắn cung HE

Xét (O) có

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\) (Góc nt cùng chắn cung BE)

\(\Rightarrow\widehat{HGE}=\widehat{BDE}\) mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị =>GH//KD (1)

Ta có

\(OG\perp DE\Rightarrow GD=GE\) (trong đường tròn đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung) (2)

Xét tg DEK từ (1) và (2) => HK=HE (trong tam giác đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)