K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

câu a thì chứng minh cho góc EAF =180 độ  

15 tháng 3 2017

Câu a thì chứng minh cho góc EAF=180 độ

Chúc bạn học giỏi!

19 tháng 1 2017

nhiều cách

đặt x+1=y=> x=y-1

Biểu thức=(y-1)^30+(y-1)^4-(y-1)^1975+1

khai triển biêu thúc trên số hạng không chứa y là

1+1+1+1=4

ồ dư 4

19 tháng 1 2017

số dư =2

19 tháng 1 2017

Xem lại đề xem 

A=n^2+28 hả

A=3k+29 => n=1, 4...

19 tháng 1 2017

Đề là (n2-8)2+26 nhé :v

2 tháng 8 2020

ĐKXĐ : x khác 49 , x khác 50

Ta có :

\(\frac{x-49}{50}+\frac{x-50}{49}=\frac{49}{x-50}+\frac{50}{x-49}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-49}{50}-1+\frac{x-50}{49}-1=\frac{49}{x-50}-1+\frac{50}{x-49}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-99}{50}+\frac{x-99}{49}=\frac{99-x}{x-50}+\frac{99-x}{x-49}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-99\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{x-50}+\frac{1}{x-49}\right)=0\) 

Mà 1/50 + 1/49 + 1/x-50 + 1/x-49 khác 0

\(\Leftrightarrow x-99=0\)

\(\Leftrightarrow x=99\)

2 tháng 8 2020

@Kyo-kun

\(\Leftrightarrow\left(x-99\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{x-50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{x-49}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-99=0\\\frac{x}{50\left(x-50\right)}+\frac{x}{49\left(x-49\right)}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=99\\x\left(\frac{1}{50\left(x-50\right)}+\frac{1}{49\left(x-49\right)}\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=99\\x=0\end{cases}\left(t.m\right)}}\)

Vậy x = 99 hoặc x = 0

19 tháng 1 2017

\(A=\frac{n^4-3n^3-n^2+3n+7}{n-3}=\frac{n^3\left(n-3\right)-\left(n^2-3n\right)+7}{n-3}=\frac{n^3\left(n-3\right)-n\left(n-3\right)+7}{n-3}\)

\(=\frac{\left(n-3\right)\left(n^3-n\right)+7}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)\left(n^3-n\right)}{n-3}+\frac{7}{n-3}=n^3-n+\frac{7}{n-3}\)

Theo đề bài n là số nguyên => \(n^3-n\) là số nguyên

Để \(n^3-n+\frac{7}{n-3}\) có giá trị là 1 số nguyên <=> \(\frac{7}{n-3}\) có giá trị là 1 số nguyên

=> n - 3 là ước của 7 => Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có bảng sau :

n - 3- 7- 1
n- 424  10

Mà x là số nguyên lớn nhất => x = 10

Vậy x = 10

19 tháng 1 2017

n-3={-7,-1,1,7)

n={-4,2,4,10}

19 tháng 1 2017

(x-1)x(x+1)(x+2) = 24

<=> x4 + 2x3 - x2 - 2x - 24 = 0

<=> (x4 - 2x3) + (4x3 - 8x2) + (7x2 - 14x) + (12x - 24) = 0

<=> (x - 2)(x3 + 4x2 + 7x + 12) = 0

<=> (x - 2)[(x3 + 3x2) + (x2 + 3x) + (4x + 12)] = 0

<=> (x - 2)(x + 3)(x2 + x + 4) = 0

<=> x = 2 or x = - 3

19 tháng 1 2017

xin lỗi mình ko biết nha bạn

xin lỗi mình ko biết nha bạn

xin lỗi mình ko biết nha bạn

19 tháng 1 2017

Google => gõ: chứng minh 11 mũ .. => online math 

Đã có câu hỏi này của 1 bạn khác và được giải rồi nhé

19 tháng 1 2017

Đề sai rồi: nếu y > x thì làm sao x - y = 7 ????

19 tháng 1 2017

\(-5+-12=-17\)