K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy n là số nguyên khác -6.

b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)

23 tháng 2 2020

a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)

b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Thay n=4 (tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+6-3-113
n-9-7-5-3
23 tháng 2 2020

1001 x 2019 - 2019

= ( 1001 - 1 ) x 2019

= 1000 x 2019

= 2019000

23 tháng 2 2020

1001.2019-2019

=2019(1001-1)

=2019.1000

=2019000

ko.

đừng đăng linh tinh nha.

hok tốt.

23 tháng 2 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

23 tháng 2 2020

Ta có : \(A=1-3+3^2-3^3+...+3^{2010}-3^{2011}+3^{2012}\)

\(\Rightarrow3A=3-3^2+3^3-3^4+....+3^{2011}-3^{2012}+3^{2013}\)

\(\Rightarrow3A+A=3^{2013}+1\)

\(\Rightarrow4A=3^{2013}+1\)

\(\Rightarrow4A-1=3^{2013}\) là lũy thừa bậc 3. (đpcm)

23 tháng 2 2020

3.A=3 .\(\left(1-3+3^2-3^3+...-3^{2011}+3^{2012}\right)\)

3.A= \(3-3^2+3^3-3^4+..-3^{2012}+3^{2013}\)

3A+A=\(3-3^2+3^3-3^4+..-3^{2012}+3^{2013}\)+\(\left(1-3+3^2-3^3+...-3^{2011}+3^{2012}\right)\)

4A= \(1+3^{2013}\)

nên 4A-1=32013

Vậy 4A-1 là lũy thừa của 3

23 tháng 2 2020

Bài 1: tính 

a)(-2 )7:(-2)4+8           

=(-2)3+8

=-8+8

=0

b) (-14).9-13.(-19)

=-126-(-247)

=121

Bài 2:tìm x

a) 7.x = -14

       x=-14:7

       x=-2             

b) 6.x-(-5)=17

    6x+5=17

    6x=17-5

    6x=12

      x=12:6

      x=2                   

c) (x+2).(x-9)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-9=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-2=-2\\x=0+9=9\end{cases}}\)

23 tháng 2 2020

Camon  bn nhìu nha!!

23 tháng 2 2020

Để (x+1)(x-1)<0 thì x+1 và x-1 phải trái dấu nhau

Ta thấy x+1>x-1 => \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x=0\)(TMĐK)

Vậy x=0

23 tháng 2 2020

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)< 0\)khi hai số này trái dấu (một số âm, một số dương)

mà \(x+1>x-1\) nên chỉ có 1 trường hợp \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 1\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 1}\)

Đáp số: -1<x<1

23 tháng 2 2020

\(M=\frac{2018^{2018}+1}{2019^{2019}+1}\)

\(\Leftrightarrow2M=1+\frac{2017}{2018^{2019}+1}\)

\(N=\frac{2018^{2019}-2}{2018^{2020}-2}\)

\(\Leftrightarrow2N=1-\frac{4034}{2018^{2020}-2}\)

Nhận thấy :  \(1+\frac{2017}{2018^{2019}+1}>1-\frac{4034}{2018^{2020}-2}\Leftrightarrow2M>2N\Leftrightarrow M>N\)

23 tháng 2 2020

Từ đề bài, ta suy ra:

So sánh hai biểu thức

\(M=\left(2018^{2018}+1\right)\cdot\left(2018^{2020}-2\right)\)(1)

\(N=\left(2018^{2019}-2\right)\cdot\left(2018^{2019}+1\right)\)(2)

Xét biểu thức M và N, ta suy ra:

\(M=\left(2018^{2019}-2017\right)\cdot\left(2019^{2019}+2016\right)\)

\(N=\left(2018^{2019}-2017\right)\cdot\left(2018^{2018}-2016\right)\)

Nhận thấy (20192019+2016)>(20182018-2016) nên M>N

Vậy M>N.

P/s:Mình đây không phải top 10 tuần nên bài có thể sai sót, mong bạn tham khảo:)))

23 tháng 2 2020

 Ta có: \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+12\le-12\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy GTLN của A=-12 đạt được khi x=2

23 tháng 2 2020

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+12\le12\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vật GTLN của A=12 tại x=2