K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

Trả lời giúp chúng mik đi mai thầy kiểm tra

4 tháng 4 2019

1,\(\frac{xyz+x+z}{yz+1}=\frac{10}{7}\Rightarrow\frac{x\left(yz+1\right)+z}{yz+1}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{z}{yz+1}=\frac{10}{7}\Leftrightarrow x+\frac{1}{\frac{yz+1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{3}{7}=1+\frac{1}{\frac{7}{3}}=1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\)

Nên x=1,y=2,z=3 bài này thiếu điều kiện x,y,z nhé

2,bài 2 để mai anh xem nha

5 tháng 4 2019

A B C H D E K I x O

a)

Do AB là đường trung trực của HD nên AD=AH(1)

Do AC là đường trung trực của HE nên AE=AH(2)

Từ (1);(2) suy ra AD=AE.

b)

Do AD=AH nên  \(\Delta ADH\) cân tại A suy ra AB vừa là đường cao,vừa là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BAH}\)

Do AE=AH nên  \(\Delta\)AEH cân tại A suy ra AC là đường cao đồng thời là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{HAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DAH}+\widehat{EAH}=\left(\widehat{DAB}+\widehat{BAH}\right)+\left(\widehat{EAC}+\widehat{HAC}\right)=2\cdot\widehat{BAH}+2\cdot\widehat{HAC}=2\left(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}\right)\)\(=2\cdot75^0=150^0\)

c)

Xét tam giác KHI có:KB là phân giác ngoài tại đỉnh K(vì có AB là phân giác);IC là phân giác ngoài tại đỉnh C(vì có AC là phân giác).

Chúng cắt nhau tại A nên suy ra HA là phân giác trong \(\widehat{KHI}\)

d)

Gọi Hx là tia đối của HI;giao điểm của BI và CK là O

Do \(AH\perp BC;\widehat{KHA}=\widehat{IHA}\Rightarrow\widehat{KHB}=\widehat{IHC}\)

Lại có:\(\widehat{xHB}=\widehat{IHC}\left(đ.đ\right)\Rightarrow\widehat{xHB}=\widehat{KHB}\)

=> HB là phân giác  \(\widehat{KHx}\) hay HB là phân giác góc ngoài tại đỉnh H.

Xét  \(\Delta KHI\) có tia phân giác HB và KB cắt nhau tại B nên IB là tia phân giác góc trong tại đỉnh I.

Do IB và IC là tia phân giác của 2 góc kề bù nên chúng vuông góc với nhau.\(\left(\widehat{KIH}\&\widehat{HIE}\right)\)

Xét tam giác ABC có AH và BI là 2 đường cao cắt nhau tại O nên CK là đường cao hay CK vuông góc với AB.

4 tháng 4 2019

Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2

=>  x = 1/2

Ta có

f(x) = 0

m.x - 3 = 0

m.1/2 - 3 = 0

m. 1/2 = 3

m = 3 : 1/2

m = 6

VẬY:.................

thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi

nhưng dù sao cx cảm ơn

4 tháng 4 2019

C nhỏ nhất khi \(|x|\)nhỏ nhất

Biết \(|x|\)= x hoặc -x

Vì -x<x nên ta chọn \(|x|\)=-x

Thay\(|x|\)=-x

Ta có C=x+(-x)=0

Vậy giá trị C nhỏ nhất là 0

3 tháng 7 2020

B A C d O E i M 1 2 1 1

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AE VÀ ĐƯỜNG THẲNG d

GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BC  VÀ TIA  Od

XÉT \(\Delta BMO\)\(\Delta CMO\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\widehat{BMO}=\widehat{CMO}=90^o\)

MO LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BMO\)=\(\Delta CMO\)(C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> TIA Od  là tia phân giác của  \(\widehat{BOC}\)

VÌ ĐIỂM I NẰM TRÊN TIA Od

=>\(AI=EI\left(1\right)\)(ĐIỂM nẰM TRÊn TIA PHÂn GIÁC THÌ CÁCH ĐỀU HAI CẠnH GÓC ĐÓ :> )

VÌ \(\Delta BMO=\Delta CMO\left(CMT\right)\)

=> OB = OC (2)

=>\(\Delta BOC\)CÂN TẠI O

TA CÓ \(BO+BA=AO\)

          \(CO+CE=EO\)

MÀ  \(AB=CE\left(GT\right);BO=CO\)(TỪ 2)

\(\Rightarrow AO=EO\)

=> \(\Delta AOE\)CÂN TẠI O

XÉT ​\(\Delta AOE\)CÂN TẠI O \(\Rightarrow\widehat{OAE}=\frac{180^o-\widehat{AOE}}{2}\left(3\right)\)

XÉT \(\Delta BOC\)CÂN TẠI O \(\Rightarrow\widehat{OBC}=\frac{180^o-\widehat{AOE}}{2}\left(4\right)\)

​TỪ (3) VÀ (4) => \(\widehat{OAE}=\widehat{OBC}\)

MÀ HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU

=> \(BC//AE\)

=> \(\widehat{M_1}=\widehat{I_1}=90^o\)( đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=90^o\left(5\right)\)

từ (1) và (5) =>d là trug trực của AE

4 tháng 4 2019

Nếu x > 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=2x-5\\|2x-15|=2x-15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2x-5+2x-15=10\)

\(\Leftrightarrow4x=30\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{2}\)

Nếu x < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=-2x+5\\|2x-15|=-2x+15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-2x+5-2x+15=10\)

\(\Leftrightarrow-4x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy...

  \(\frac{5}{2}\) \(\frac{15}{2}\) 
\(\left|2x-5\right|\)\(5-2x\)0\(5-2x\)|\(2x-5\)
\(\left|2x-15\right|\)\(15-2x\)|\(2x-15\)0\(2x-15\)
\(\left|2x-5\right|\)+\(\left|2x-15\right|\)=1020-4x|-10|4x-10
      

\(\Rightarrow20-4x=10\) với x\(\ge\)\(\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow4x=10\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)(t/m)

\(\Rightarrow-10=10\) (loại) với \(\frac{5}{2}< x< \frac{15}{2}\)

\(\Rightarrow4x-10=10\)với x\(\le\frac{15}{2}\)

\(\Rightarrow4x=20\Rightarrow x=5\)

Vậy x=...........

Hok tốt