K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Ta có : \(MA+MC\ge AC\)

Dấu " = " xảy ra khi M thuộc AC

Ta có :\(MB+MD\ge BD\)

\(\Rightarrow MA+MC+MB+MD\ge AC+BD\)

Dấu " = " xảy ra khi M là giao điểm của AC, BD

Vậy khi M là giao điểm của AC và BD thì MA+MB+MC+MD nhỏ nhất

15 tháng 7 2018

Theo đề bài ta có :\(MA+MC\ge AC\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(M\in AC\)

Theo đề bài có : \(MB+MD\ge BD\)

Dấu " =" xảy ra khi và chỉ khi \(M\in BD\)

\(\Rightarrow MA+MB+MC+MD\ge AC+BD\)

Vậy \(MA+MB+MC+MD\)nhỏ nhất sẽ bằng \(AC+BD\)

\(\Leftrightarrow\)M là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD .

15 tháng 7 2018

ta có A+B=360-(D+C)

<=> A+B=360-2(180-ODC-OCD)=360-360+2.COD=2COD

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)

15 tháng 7 2018

Xét \(\Delta COD\)có :

\(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)\)

\(=180^o-\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{2}\)

xÉT tứ giác ABCD có :

\(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

Do đó : \(\widehat{COD}=180^o-\frac{360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)(đpcm)

15 tháng 7 2018

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a-2,a,a+2 
Ta có:(a-2)a+192=a(a+2) 
<->a^2-2a+192=a^2+2a 
<->192=a^2+2a-a^2+2a 
<->192=4a 
<->a=48 
-->a-2=46 
a+2=50 
Vây 3 số chẵn cần tìm là 46,48,50

15 tháng 7 2018

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a-2,a,a+2 
Ta có:(a-2)a+192=a(a+2) 
<->a^2-2a+192=a^2+2a 
<->192=a^2+2a-a^2+2a 
<->192=4a 
<->a=48 
-->a-2=46 
a+2=50 
Vây 3 số chẵn cần tìm là 46,48,50

15 tháng 7 2018

a) Để \(\frac{17}{3-x}\) đạt giá trị nguyên lớn nhất

=> 3 - x đạt giá trị nhỏ nhất \(\left(3-x\ne0\right)\) ( x thuộc Z)

\(3-x\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi

3-x = 1

x = 2

=> giá trị lớn nhất của 17/3-x = 17/3-2 = 17/1 = 17

KL: giá trị lớn nhất của 17/3-x là 17 tại x = 2

15 tháng 7 2018

b) Đặt \(B=\frac{32-2x}{11-x}=\frac{12+22-2x}{11-x}=\frac{12+2.\left(11-x\right)}{11-x}=\frac{12}{11-x}+2\)

Để B đạt giá trị nguyên lớn nhất

=> 12/11-x đạt giá trị nguyên lớn nhất

=> 11 - x đạt giá trị nguyên nhỏ nhất ( 11 - x khác 0, x thuộc Z)

\(11-x\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi

11 - x = 1

x = 10

=> giá trị lớn nhất của B là: B = 12/11-x +2 = 12/11-10 + 2 = 12/1 + 2 = 12 + 2 = 14

KL: giá trị lớn nhất của B = 14 tại x = 10