K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

B = \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{2015.2016.2017}\)
=) 2B = \(2.\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{2015.2016.2017}\right)\)
\(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{2015.2016.2017}\)
\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2015.2016}-\frac{1}{2016.2017}\)
\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2016.2017}=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{1008.2017}\right)=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2033136}\right)\)
\(\frac{1}{2}.\frac{2033135}{2033136}=\frac{1}{4066272}\)
=) B = \(\frac{1}{4066272}:2=\frac{1}{4066272}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8132544}\)

11 tháng 7 2017

B = 1(1/1 - 1/2 - 1/3 + 1/2 - 1/3 - 1/4 + ...+ 1/2015 - 1/2016 - 1/2017)

B = 1( 1/1 - 1/2017)

B = 1.2016

B = 2016

Mà em nói nhỏ nghe nè,đây không phải là toán lớp 9 đâu,...mà là ......toán lớp 6 thôi !

2,từ a2+ab+b2 có tận cùng bằng 0

=>(a-b)(a2+ab+b2) có tận cùng =0

=>a3-b3 có tận cùng =0

=>a;b có cùng chữ số tận cùng 

=>a2;b2;ab có cùng chữ số tận cùng

gọi chữ số tận cùng của các số đó là a

=>a2+ab+b2 có tận cùng=tận cùng của a+a+a=3a=0

=>a=0

=>a;b chia hết cho 10

đặt a=10m;b=10n

=>a2+ab+b2=100m2+100mn+100n2=100(m2+mn+n2) có 2 chữ số tận cùng là 00

11 tháng 7 2017

bài gpt bình lên đi nghiệm ko xấu 3/2+căn 17/2

11 tháng 7 2017

bạn tự vẽ hình nha 

qua A ke AK vuong goc voi BC (K thuoc BC)

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A 

\(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AK^2}\)(1)

dễ dàng cm đc IH là đường tb của tam giác AKB \(\Rightarrow IH=\frac{1}{2}AK\)

thay vao (1)ta co \(\frac{1}{4IH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\left(DPCM\right)\)

11 tháng 7 2017

sorry , mik chỉ học lớp 6 thôi

11 tháng 7 2017

trong tam giác ABC vuông tại A có\(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}\)

ta có \(sin^2C+cos^2C=1\Rightarrow cos^2C=1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\) \(\Rightarrow cosC=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

lại có \(\frac{sinC}{cosC}=tanC\Rightarrow tanC=\frac{\frac{1}{2}}{\frac{\sqrt{3}}{2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\) 

lại có \(tanC\cdot cotgC=1\Rightarrow cotgC=\frac{1}{\frac{1}{\sqrt{3}}}=\sqrt{3}\)