K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

\(=\left(x-1\right)\left(x+\frac{3-\sqrt{33}}{6}\right)\left(x+\frac{3+\sqrt{33}}{6}\right)\)

\(=\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3+\sqrt{33}}{6}\\\begin{cases}x=\frac{-3-\sqrt{33}}{6}\\x=1\end{cases}\end{cases}}\)

15 tháng 4 2019

\(3x^3-5x+2=0\Leftrightarrow\left(3x^3-3x\right)-\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-1\right)-2\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[3x\left(x+1\right)-2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x^2+3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\3x^2+3x-2=0\left(1\right)\end{cases}}\).Xét phương trình (1):

\(3x^2+3x-2=0\Leftrightarrow3\left(x^2+x-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{11}{12}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{11}{12}}-\frac{1}{2}\\x=-\sqrt{\frac{11}{12}}-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy...

15 tháng 4 2019

a)Để x^3+27x^2 có nghiêm <=> x^2(x+27)=0 

                                         <=> x=0 hoặc x=-27

 b)x(x^2+16/49)=0 

    => x=0 hoặc x^2=-16/49 (loại)

Vậy x=0 là ..

15 tháng 4 2019

a) Ta có: x3 + 27x2 = 0

=> x2.(x + 27) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x+27=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-27\end{cases}}\)

b) ta có: x3 + 16/49x = 0

=> x.(x2 + 16/49) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+\frac{16}{49}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-\frac{16}{49}\end{cases}}\)

=> x = 0

hoặc x ko có giá trị

15 tháng 4 2019

kết quả là 121123

15 tháng 4 2019

123456 - 2345 + 12 = 121123

15 tháng 4 2019

Đề sai bnaj ơi

22 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn nhìu . Hôm bữa cô giáo mình chữa rồi đề bài bị sai

15 tháng 4 2019

\(\left(x-2\right)^2+7-\left(x-3\right)x^2.\)

\(=x^2-\left(x-3\right)x^2+3\)

\(=x\left[1-x+3\right]+3\)

\(=x\left(-x+4\right)+3\)

\(=-x^2+4x+3\)

15 tháng 4 2019

Cái bước 2 bạn chỉ rõ hộ mình với

15 tháng 4 2019

Ta có |x+2018| >= x+2018  

         | x-2018|>=2018-x

=>|x+2018|+|x-2018|>= x+2018+2018-x = 4036 

Dấu = xảy <=> x+2018 >=0=>   x>=-2018

                         x-2018<=0        x<=2018

Vậy GTNN A=4036 <=> -2018=<x<=2018

Thưa bạn o có GTLN 

T i ck mja

15 tháng 4 2019

Bạn giải cụ thể ra được ko

15 tháng 4 2019

hình dễ nên tự vẽ

a, xét 2 t.giác vuông ABM và HBM có:

                BM cạnh chung

                \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{HBM}\)(gt)

=> t.giác ABM=t.giác HBM(cạnh huyền- góc nhọn)

=> AB=BH(2 cạnh tương ứng)

b, ta có: \(\widehat{ABM}\)+\(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{AMB}\)=180 độ

=>30 độ+90 độ +\(\widehat{AMB}\)=180 độ

=>\(\widehat{AMB}\)=60 độ mà \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\)(vì đối đỉnh)

=>\(\widehat{CMD}\)=60 độ

xét t.giác MCD có: \(\widehat{CMD}\)+\(\widehat{MDC}\)+\(\widehat{MCD}\)=180 độ

=>60 độ+ 90 độ+ \(\widehat{MCD}\)=180 độ

=>\(\widehat{MCD}\)=30 độ(1)

Mặt khác \(\Delta\)ABC có:\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{ACB}\)=180 độ

=>60 độ+90 độ+\(\widehat{ACB}\)=180 độ

=> \(\widehat{ACB}\)=30 độ(2)

từ (1) và (2) suy ra\(\widehat{BCA}\)=\(\widehat{ACD}\)

c,

15 tháng 4 2019

bài toán này mik chưa gặp trong chương trình lp 7,có thể đây là toán lp 8 hay lp 9 j đó

19 tháng 4 2019

Giải giúp mình câu d thui ạ !