K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

quan tài

21 tháng 9 2019

Quan tài

21 tháng 9 2019

chỉ xuống đất

21 tháng 9 2019

Đuôi nó hướng về hướng Tây

21 tháng 9 2019

Ko đăng linh tinh!

21 tháng 9 2019

\(4,3-\left(-1,2\right)=5,5\)

21 tháng 9 2019

nghèo khổ

xui xẻo

ngu ngốc 

phản đối

lười biếng

giàu sang trái nghĩa nghèo hèn

may mắn trái nghĩa đen đủi

thông minh trái nghĩa ngu dốt

tán thành trái nghĩa phản đối

sieng năng trái nghĩa làm biếng

21 tháng 9 2019

co gang hoc la duoc ma

21 tháng 9 2019

BÍ QUYẾT Í

21 tháng 9 2019

Còi xương là một căn bệnh phức tạp, với nhiều biến thể và nguyên nhân khác nhau. Đồng thời, đây cũng là chứng bệnh mà các bé rất dễ mắc phải, nếu cha mẹ chủ quan và thiếu kiến thức nuôi con nhỏ. Bài viết này sẽ cung cấp cho chúng ta các nguyên nhân dẫn tới còi xương ở bé, qua đó giúp cha mẹ có thêm kiến thức trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc con.Trong điều kiện nhà ở chật trội, thiếu ánh sáng hoặc trẻ không được cha mẹ cho phơi nắng thường xuyên, trẻ sinh vào mùa đông hoặc vùng núi cao nhiều mây mù…sẽ gây cản trở cho việc tắm nắng của trẻ dẫn đến tình trạng thiếu vitamin D.

Trẻ không được bú mẹ đầy đủ từ lúc sơ sinh, uống sữa bột quá sớm gây ra mất cân bằng khi hấp thụ canxi. Hoặc do trẻ ăn dặm quá sớm, trong bột, cháo có chất aphy gây cản trở hấp thụ canxi ở ruột. Cũng có thể là do bữa ăn của trẻ thiếu dầu mỡ, trong khi chất này tạo môi trường tốt để hòa toan vitamin D và giúp trẻ tiêu hóa tốt hơn. Và nếu trẻ không được cung cấp đầy đủ các thực phẩm giàu canxi, bữa ăn thiếu cân bằng thì dù trẻ tăng cân, béo tốt nhưng vẫn bị còi xương. Cuối cùng, bệnh còi xương cũng có thể là do người mẹ ăn uống thiếu chất trong quá trình mang thai.

Trẻ bị suy dinh dưỡng cũng có thể dẫn đến còi xương do chế độ ăn uống thiếu vitamin D và các khoáng chất quan trọng. Trẻ suy dinh dưỡng đi kèm biếng ăn khiến cơ thể trẻ càng thiếu chất nghiêm trọng hơn.

Các trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu hóa có nguy cơ mắc bệnh còi xương hơn các trẻ khác. Trẻ bị các bệnh về gan, mật hoặc rối loạn tiêu hóa kéo dài làm cản trở sự hấp thụ vitamin D và canxi.

Với mẹ: nên phòng từ khi có thai bằng cách:

  • Mẹ nên tiếp xúc ánh nắng hàng ngày
  • Mẹ uống ở quý cuối cùng của thời kỳ thai nghén nên bổ sung 1000 đến 1200UI/ngày hoặc một lần duy nhất 100.000 -200.000UI từ tháng thứ bảy, nếu mẹ không có điều kiện tiếp xúc ánh nắng mặt trời.

Với bé:

  • Ăn uống: tốt nhất là bú mẹ. Sau giai đoạn cai sữa vẫn tiếp tục uống sữa công thức tối thiểu 300ml/ngày, ăn tăng các loại đạm từ tôm cua cá trong bữa bột cháo hàng ngày. Tránh ăn dặm bột quá sớm khi trẻ mới 3, 4 tháng tuổi rất dễ gây còi xương.
  • Tắm nắng, chơi ngoài trời với thời gian thích hợp 10-15' mỗi ngày vào sáng hoặc chiều.
  • Phòng bệnh đặc biệt bằng vitamin D: 400UI/ngày (đặc biệt cần với trẻ đẻ nhẹ cân thiếu tháng: vì giai đoạn 6 tuần trước sinh, bào thai được cung cấp tới 1/2 lượng canxi dự trữ của cả quá trình phát triển thai. Những trẻ này cần được bổ sung vitamin D ngay từ khi mới sinh cho tới khi trẻ đạt đến 2kg, hoặc bổ sung liên tục trong 6 tháng đầu, cùng với bú mẹ
  • Bên cạnh đó để đảm bảo cho quá trình khoáng hoá xương tốt, bên cạnh bổ sung vitamin D cần bổ sung kèm theo Calci và phosphor đặc biệt ở trẻ nhẹ cân theo khuyến cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới năm 2006 với liều bổ sung calcium 2 mmol/kg thể trọng/ngày và phosphorus 0,5 mmol/kg thể trọng/ngày.
21 tháng 9 2019

4,3 - ( -1,2 ) = 4,3 + 1,2 = 5,5

21 tháng 9 2019

4,3 - { -1,2} = 
Suy ra.
4,3 + 1,2 = 5,5
Mik có nick Lq rồi nên Ko cần mua Owo
Hok tốt

21 tháng 9 2019

Em cho bạn Hùng 1 chiếc bút

Em với bạn ấy đi chơi hôm qua

Do trời mưa nên mình k đi đá bóng

ti ck nha

em cho bạn 1 cái bánh ngọt

em đã với được trái táo trên cành

em còn do dự về quyết định nuooii chim và nuôi chó