K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Bài 1 : 

a, \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(P\left(x\right)=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến : 

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=4x^3-5x^2+3x-4x-3x^3+4x^2+1\)

\(Q\left(x\right)=\left(4x^3-3x^3\right)+\left(-5x^2+4x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến : 

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+1\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(2+1\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2+x-1\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(x+x\right)+\left(2-1\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\)

Bài 2 : 

Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác là x ( x > 0) ; x\(\in\)

Theo BĐT tam giác ta có: 

 \(7-1< x< 1+7\)

\(6< x< 8\)

=> x = 7 

=> Chu vi của tam giác đó là : \(1+7+7=15\left(cm\right)\)

17 tháng 5 2019

Bài 3 : 

A C B K E D

a, Xét ∆ACE và ∆AKE có : 

 \(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\) (gt) 

 \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(vì AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

AE là cạnh huyền chung 

=> ∆ACE = ∆AKE(cạnh huyền - góc nhọn) 

b, 

Vì ∆ACE = ∆AKE ( câu a) 

=> AC = AK (2 cạnh tương ứng) 

    CE = KE ( 2 cạnh tương ứng) 

=> AE là đường trung trực CK 

c, Xét ∆CAB có \(\widehat{C}=90^o\) 

\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^o\)(2 góc phụ nhau) 

=> \(60^o+\widehat{CBA}=90^o\)

=> \(\widehat{CBA}=90^o-60^o=30^o\) (1) 

Vì AE là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) 

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{CAB}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\) (2) 

Từ 1,2 => \(\widehat{A_2}=\widehat{ABC}\) 

=> ∆AEB là ∆ cân 

Vì ∆AEB là ∆ cân có : 

\(EK\perp AB\)(gt) => EK là đường cao ứng cạnh AB 

=> EK là đường trung tuyến ứng cạnh AB 

=> K là trung điểm của AB 

=> KA = KB  

d,Vì ∆ AEB là ∆ cân => EB = AE 

Xét ∆ ACE vuông tại C có \(\widehat{ACE}\)là góc lớn nhất

=> AE là cạnh lớn nhất 

=> AE > AC 

mà AE = EB   

=> EB > AC 

  

Mik nghĩ là con quái vật

~ Ko chắc nhé ~

17 tháng 5 2019

Con gì thì 

Mik chịu 

MAGICPENCIL

HÃY LUÔN :-)

a,Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác vào  \(\Delta ABC\),có:

           \(180^o=\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-(\widehat{A}+\widehat{B})\)

            \(=180^o-140^o\)

              \(=40^o\)

Vậy \(\widehat{C}=40^o\)

b,Vì \(\widehat{A}>\widehat{B}=\widehat{C}\left(100^o>40^o=40^o\right)\)

\(\Rightarrow BC>AC=AB\)(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

Vậy BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC

c, Vì G là trọng tâm của tam giác ABC 

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AM\)

\(\Rightarrow AM=AG:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AM=8.\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow AM=12\left(cm\right)\)

Vậy AM=12 cm

k mik nha !

sorry mik vẽ hình ko đc chuẩn lắm thông cảm nha

17 tháng 5 2019

Có: x:y:z=2:3:5

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow xyz=2k.5k.3k=810\Leftrightarrow k^3=27\Leftrightarrow k=3\)

=> x=...

y=...

z=...

17 tháng 5 2019

Có: VT\(\ge0\)( tự xét )

Theo bài ra lại có: VT\(\le0\)

=> VT=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1p=y_1q\\.............\\x_mp=y_mq\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{y_1}=\frac{q}{p}\\...............\\\frac{x_m}{y_m}=\frac{q}{p}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}=.....=\frac{x_m}{y_m}=\frac{q}{p}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

........................................................................

những bài khác chốc về làm nốt cho

17 tháng 5 2019

đề bài phần a bị sai nhé bn , phải là BE // AC mới đúng

a ) Xét tam giác AMC và tam giác EMB có :

MA = ME ( gt )

\(\widehat{EMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc đối đỉnh )

MB = MC ( do AM là đường trung tuyến )

nên tam giác AMC = tam giác EMB ( c.g.c )

=> \(\widehat{CAM}=\widehat{MEB}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong => BE//AC

17 tháng 5 2019

um câu a mk chép sai đề 

BE // AC nha 

17 tháng 5 2019

a )

Xét tam giác BAD và tam giác EAD có :

AE=AB ( gt )
\(\widehat{BAD}=\widehat{AED}\) ( do AD là tia p/g của \(\widehat{A}\))

AD là cạnh chung

nên tam giác BAD = tam giác EAD 

=> BD = ED ( hai cạnh tương ứng )

17 tháng 5 2019

b ) cÓ : \(\widehat{DBA}+\widehat{DBK}=180^o\)( hai góc kề bù) 

             \(\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^o\)( hai góc kề bù ) 

mà \(\widehat{DEA}=\widehat{DBA}\Rightarrow\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

xÉT tam giác DBK và tam giác DEC có :

\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\) ( cm trên )

BD = ED ( cm phần a )

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)( hai góc đối đỉnh )

nên tam giác DBK = tam giác DEC ( g.c.g)

à phần a tam giác BAD = tam giác EAD ( c.g.c ) nhé!

17 tháng 5 2019

ta có: tam giác ABC = tam giác HUP ( c-g-c)

=> BCA^=UPH^( tương ứng )

17 tháng 5 2019

a) áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông EGB có:

    \(BG^2=EB^2+EG^2\)

=> \(BG^2\)= 9 + 64 =73 (cm)

=> BG=\(\sqrt{73}\)(cm)

vậy BG=\(\sqrt{73}\)cm

vì E là trung điểm của AB mà BE=3cm => AB=6cm

ta có tam giác GEB=tam giác GEA(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)

=> BG=AG mà BG=\(\sqrt{73}\)cm nên \(AG=\sqrt{73}\)cm

Diện tích tam giác ABG là:(phần tính diện tích này thì bn tự làm nhé, tại vì mk quên cách tính diện tích hình tam giác rồi, 3 cạnh của tam giác mk đã tính ở trên đấy. Mà bn xem lại xem đề có sai ở đâu ko mà mk lại tính ra cạnh của tam giác =\(\sqrt{73}\)cm được)

A B C E G H 3cm

17 tháng 5 2019

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

17 tháng 5 2019

Nghiệm của đa thức P(x)= -1

17 tháng 5 2019

Mình làm câu a thôi nhé

a) Xét tam giác AKD vuông tại K và tam giác AKJ vuông tại K, ta có:

KD=KJ (vì AC là đường trung trực của DJ)

AK: chung

Do đó: tam giác AKD=tam giác AKJ (2 cgv)

suy ra: AD=AJ (2 cạnh t/ư) (1)

Xét tam giác ALI vuông tại L và tam giác ALD vuông tại L, ta có:

LI=LD (vì AB là đường trung trực của ID)

AB: chung

Do đó: tam giác ALI=tam giác ALD (2 cgv)

suy ra: AI=AD (2 cạnh t/ư) (2)

Từ (1) và (2)

suy ra: AI=AJ

suy ra: tam giác AIJ cân tại A

17 tháng 5 2019

Câu hỏi của ❤KimCương❤ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath.CÂU D dùng phép tương tự để CM.