K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1‘‘Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển ĐôngNúi cao biển rộng mênh môngCù lao chín chữ ghi lòng con ơi !’’(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1)Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào ?Xác định phương thức biểu đạt chính? Nêu nội dung cụ thể của bài ca dao?Câu 2:a.Tìm từ láy có trong bài ca dao trên. Cho biết đó thuộc loại từ láy nào ?b.Chỉ ra biện pháp tu từ “so...
Đọc tiếp

Bài 1

‘‘Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !’’

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào ?Xác định phương thức biểu đạt chính? Nêu nội dung cụ thể của bài ca dao?

Câu 2:

a.Tìm từ láy có trong bài ca dao trên. Cho biết đó thuộc loại từ láy nào ?

b.Chỉ ra biện pháp tu từ “so sánh” được sử dụng trong bài cao dao trên ?Nêu tác dụng?

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng từ 8-10 câu ) nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài ca dao trên.(Trong đó có sử dụng một từ ghép - gạch chân).

Bài 2

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

(Ngữ văn 7- tập 1, trang 38)

Câu 1:

a. Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Xác định phương thức biểu đạt chính?

b. Nêu nội dung chính của bài ca dao?

Câu 2:

a.Chỉ ra và xác định hai từ ghép, hai từ láy trong ngữ liệu trên.

b.Chỉ ra biện pháp tu từ “so sánh” được sử dụng trong bài cao dao trên?Nêu tác dụng?

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng từ 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về hai câu cuối trong bài ca dao trên.(Trong đó có sử dụng ít nhất một từ ghép đẳng lập -gạch chân)

0
K5- BÀI ÔN TẬP ĐỌC - HIỂU GIỮA KÌ I - ĐỀ SỐ 2Đọc bài văn sau và chọn ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:ĐẤT CÀ MAUCà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà...
Đọc tiếp
K5- BÀI ÔN TẬP ĐỌC - HIỂU GIỮA KÌ I - ĐỀ SỐ 2Đọc bài văn sau và chọn ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

ĐẤT CÀ MAU
Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quay quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước…
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn”hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.  Đăng nhập vào Google để lưu tiến trình của bạn. Tìm hiểu thêm*Bắt buộcHọ và tên *Câu trả lời của bạn    Đây là một câu hỏi bắt buộcLớp *Câu trả lời của bạn   Câu 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? *1 điểm   A. Mưa thường kéo dài cả ngày kèm theo sấm sét và gió mạnh.   B. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông.   C. Mưa dầm dề, kéo dài và kèm theo gió rét.   D. Tất cả các ý trên.Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? *1 điểm   A. Cây cối mọc thưa thớt do dông bão thất thường.   B. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.   C. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa.   D. Tất cả các ý trên.Câu 3: Dòng nào nêu đúng tính cách của người Cà Mau? *1 điểm   A. Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực.   B. Người Cà Mau có tinh thần thượng võ.   C. Người Cà Mau thích kể và thích nghe những truyện kì lạ về con người.   D. Tất cả các ý trên.Câu 4: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? *1 điểm   A.Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.   B. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau.   C. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.   D. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.Câu 5: Câu nào dưới đây có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc ? *1 điểm   A. Cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.   B. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than.   C. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân.   D. Hòn đà bên đường bị nước “ăn” mòn.Câu 6: Câu nào dưới đây có từ “đầu” được dùng với nghĩa chuyển ? *1 điểm   A. Em đang đội mũ trên “đầu”.   B. “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm bông.   D. Em nằm ngủ thường bị ngoẹo “đầu”.Câu 7: Thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào dưới đây không nói về tinh thần hợp tác? *1 điểm   Kề vai sát cánh.   Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao   Tay năm tay mười.   Đồng tâm hợp lực.Câu 8: Những từ sau đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? *3 điểm Nghĩa gốcNghĩa chuyểnlá phổi         lá gan         lá tre            lá phổi         lá gan         lá tre         Câu 9: Những từ sau đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? *3 điểm nghĩa gốcnghĩa chuyểncánh buồm         cánh chim         cánh cửa            cánh buồm         cánh chim         cánh cửa         Câu 10: Chủ ngữ trong câu: "Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc." là: *1 điểm   Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền   Tinh thần thượng võ của cha ông   Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc   Tinh thần thượng võ  Gửi  Xóa hết câu trả lờiKhông bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tưGoogle Biểu m
0