K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

\(\left|3x-1\right|=\left|2x+5\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=2x+5\\3x-1+2x+5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2x=5+1\\5x+4=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

14 tháng 7 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left|3y-1\right|\ge0\\\left|z+2\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|3y-1\right|+\left|z+2\right|\ge0\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left|3y-1\right|=0\\\left|z+2\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\3y-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{3}\\z=-2\end{cases}}\)

Vậy x = 1, \(y=\frac{1}{3}\),z = -2

14 tháng 7 2019

a,    (2x^2)+2.2x+2^2

(2x+2)=0

2x=-2

x=-1

a) x=-1

b) x= tính ko ra~~~

p/s: rảnh dữ ha bnnn

14 tháng 7 2019

Làm vô đây đài nhưng làm trog giấy ngắn lắm

1) a # b # c # a, thỏa a/(b-c) + b/(c-a) + c/(a-b) = 0 
<=> a(c-a)(a-b) + b(a-b)(b-c) + c(b-c)(c-a) = 0 
<=> -a(a-b)(a-c) - b(b-a)(b-c) - c(c-a)(c-b) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) = 0 (*) 
từ (*) ta thấy a, b, c đối xứng nên không giãm tính tổng quát giả sử: a > b > c 

* Nếu a, b, c đều không âm, giả thiết trên thành a > b > c ≥ 0 
(*) <=> (a-b)(a² - ac - b² + bc) + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)[(a+b)(a-b) -c(a-b)] + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) = 0 (1*) 

thấy b - c > 0 (do b > c) và a > 0 => a+b-c > 0 => (a-b)².(a+b-c) > 0 và c(a-c)(b-c) ≥ 0 
=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) > 0 mâu thuẩn với (1*) 

Vậy c < 0 (nói chung là trong a, b, c phải có số âm) 

* Nếu cả a, b, c đều không có số dương do giả thiết trên ta có: 0 ≥ a > b > c 

(*) <=> a(a-b)(a-c) + (b-c)(b² - ab - c² + ca) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)[(b+c)(b-c) - a(b-c)] = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) = 0 (2*) 

a - b > 0; a - c > 0 => a(a-b)(a-c) ≤ 0 (vì a ≤ 0) 
và b < 0; c - a < 0 => b + c -a < 0 => (b-c)².(b+c-a) < 0 
=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) < 0 mẫu thuẩn với (2*) 

chứng tỏ trong a, b, c phải có số dương 

Tóm lại trong 3 số a, b, c phải có số dương và số âm 

1) a # b # c # a, thỏa a/(b-c) + b/(c-a) + c/(a-b) = 0 
<=> a(c-a)(a-b) + b(a-b)(b-c) + c(b-c)(c-a) = 0 
<=> -a(a-b)(a-c) - b(b-a)(b-c) - c(c-a)(c-b) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) = 0 (*) 
từ (*) ta thấy a, b, c đối xứng nên không giãm tính tổng quát giả sử: a > b > c 

* Nếu a, b, c đều không âm, giả thiết trên thành a > b > c ≥ 0 
(*) <=> (a-b)(a² - ac - b² + bc) + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)[(a+b)(a-b) -c(a-b)] + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) = 0 (1*) 

thấy b - c > 0 (do b > c) và a > 0 => a+b-c > 0 => (a-b)².(a+b-c) > 0 và c(a-c)(b-c) ≥ 0 
=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) > 0 mâu thuẩn với (1*) 

Vậy c < 0 (nói chung là trong a, b, c phải có số âm) 

* Nếu cả a, b, c đều không có số dương do giả thiết trên ta có: 0 ≥ a > b > c 

(*) <=> a(a-b)(a-c) + (b-c)(b² - ab - c² + ca) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)[(b+c)(b-c) - a(b-c)] = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) = 0 (2*) 

a - b > 0; a - c > 0 => a(a-b)(a-c) ≤ 0 (vì a ≤ 0) 
và b < 0; c - a < 0 => b + c -a < 0 => (b-c)².(b+c-a) < 0 
=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) < 0 mẫu thuẩn với (2*) 

chứng tỏ trong a, b, c phải có số dương 

Tóm lại trong 3 số a, b, c phải có số dương và số âm

Tk mk nha

14 tháng 7 2019

Tham khảo :Câu hỏi của Đăng Khoa - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

14 tháng 7 2019

Câu hỏi của Vũ Thị Kim Oanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo 

29 tháng 3 2020

Taco A>0.mặt  khác 1/2+1/3*4=7/12 vậy  A>7/12

14 tháng 7 2019

a/ BAx là góc ngoài tam giác ABC =>BAx = B+C=>BAE=(B+c)/2.

ABE= A+C => AEB=180-ABE-BAE=180-A-C-B/2-C/2=(B-C)/2

b.Có B+C=120

    B-C=30 => đề sai nhé góc B>C =>B=75, C=45

Ta có : xAB = 180° - BAC ( kề bù )

=> EAB = \(\frac{180°\:-\:BAc}{2}\)

=> ABE = 180° - ABC ( kề bù)

=> AEB = \(180°\:-\:\frac{180°-Bac}{2}\)- 180° - ABC 

=> ABC = B - C/2

b) Sai nhé

14 tháng 7 2019

\(\frac{0,25\cdot x}{x}=\frac{5}{6}:0,125\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{25}{100}\cdot x}{x}=\frac{5}{6}:\frac{125}{1000}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{4}\cdot x}{x}=\frac{5}{6}:\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{4}\cdot x}{x}=\frac{40}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}\cdot x=\frac{40}{6}\cdot x\)

=> x không thỏa mãn

14 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta thấy (x-1) = (x-1)

\(\Rightarrow\) Lũy thừa bậc n của hai vế phải bằng nhau

Mà \(x+2\ne x+4\)

\(\Rightarrow\) Các bất đẳng thức trên có nghiệm chỉ khi chúng = 1

\(\Rightarrow\) x = -2 hoặc x = -4

14 tháng 7 2019

#)Góp ý :

Mình bổ sung thêm x = 2 và x = 0 nữa nhé 

14 tháng 7 2019

\(a,\frac{x}{8}-\frac{1}{y}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{8}-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{x-2}{8}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\cdot y=1\cdot8\)

\(\Rightarrow y\left(x-2\right)=8\)

xét bảng :

x-2-11-22-44-88
y-88-44-22-11
x1304-26-610

vậy_

b, tương tự

14 tháng 7 2019

\(a,\frac{x}{8}-\frac{1}{y}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{8}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{8}-\frac{2}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x-2}{8}\)

\(\Leftrightarrow y(x-2)=8\)

Vì \(x,y\inℤ\)nên \(x-2\inℤ\), ta có bảng sau:

y1-12-24-48-8
x - 2-8 8-44-22-11
x-610-260413