K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{x}{3}+\frac{4}{y}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{5}{6}-\frac{x}{3}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{5}{6}-\frac{2x}{6}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{5-2x}{6}\)

\(\Rightarrow y.\left(5-2x\right)=6.4\)

\(\Rightarrow y.\left(5-2x\right)=24\)

..... lập bảng

Muốn tìm chữ số tận cùng của một tổng, ta có thể tính tổng các chữ số tận cùng của các số hạng trong tổng đó.

Từ số hạng đầu tiên đến số hạng cuối cùng có 2014 số hạng đều có tận cùng là 9.

Ta có : 9 × 2014 = 18 126

Vậy A có tận cùng là chữ số 6.

Cbht

15 tháng 7 2019

Muốn tìm chữ số tận cùng của một tổng, ta có thể tính tổng các chữ số tận cùng của các số hạng trong tổng đó. 

Từ số hạng đầu tiên đến số hạng cuối cùng có 2014 số hạng đều có tận cùng là 9.

Ta có : 9 × 2014 = 18 126

Vậy A có tận cùng là chữ số 6

^ ^

15 tháng 7 2019

\(\frac{x-3}{5}=\frac{x+4}{-2}\)

=> (x - 3). (-2) = 5(x + 4)

=> -2x + 6 = 5x + 20

=> -2x - 5x = 20 - 6

=> -7x = 14

=> x = 14 : (-7)

=> x = -2

15 tháng 7 2019

x-3/5=x+4/-2

=> ﴾x ‐ 3﴿. ﴾‐2﴿ = 5﴾x + 4﴿

 => ‐2x + 6 = 5x + 20 

=> ‐2x ‐ 5x = 20 ‐ 6 => ‐7x = 14 => x = 14 : ﴾‐7﴿ 

=> x = ‐2 

> =<

15 tháng 7 2019

\(0,2-\left|4,2-2x\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|4,2-2x\right|=0,2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4,2-2x=0,2\\4,2-2x=-0,2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=2,2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;2,2\right\}\)

15 tháng 7 2019

\(0,2-\left|4,2-2x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{21}{5}-2x\right|=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{21}{5}-2x=\frac{1}{5}\\\frac{21}{5}-2x=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=\frac{22}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{11}{5}\end{cases}}\)

15 tháng 7 2019

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) => \(\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

a) Khi đó, ta có:

 +) \(\frac{bk}{b}=k\)

+) \(\frac{bk+dk}{b+d}=\frac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)

b) Ta có:

 +) \(\frac{bk-b}{b}=\frac{b\left(k-1\right)}{b}=k-1\)

 +) \(\frac{dk-d}{d}=\frac{d\left(k-1\right)}{d}=k-1\)

=> \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)

15 tháng 7 2019

c) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Do đó \(\frac{ac}{bd}=\frac{bk.dk}{bd}=k^2\)(1)

\(\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\frac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\left(=k^2\right)\left(đpcm\right)\)

15 tháng 7 2019

a) vì x/2=y/3=> x/8=y/12

         y/4=z/5=>y/12=z/15

từ hai cái trên nên x/8=y/12=z/15=> x^2/64=y^2/144=z^2/225 và x^2-y^2=-80

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được

x^2/64=y^2/144=z^2/225=x^2-y^2/64-144=-80/-80=1

+) x=8

+)y=12

+)z=15

cái dưới chỉ cần nhân hệ số vào và làm tương tự nhé e.

16 tháng 7 2019

\(a,\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x^2-y^2=-80\)

Ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\Rightarrow\frac{x^2}{64}=\frac{y^2}{144}=\frac{z}{20}\)

Mà \(x^2-y^2=-80\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{64}=\frac{y^2}{144}=\frac{z}{20}=\frac{x^2-y^2}{64-144}=\frac{-80}{-80}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{64}=1\\\frac{y^2}{144}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=64\\y^2=144\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm8\\y=\pm12\end{cases}}\)

~ Bài tập này giành cho •๖ۣۜHαηαƙĭ _ ✟ ⁀ᶦᵈᵒᶫ . Không ai được làm cả. ~Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau:a) \(\frac{0}{3}\) và \(\frac{9}{4}\)b)\(\frac{99}{999}\)và \(0\)a) \(1,5\)và \(3\frac{2}{5}\)c) \(-\frac{93}{15}\)và \(-\frac{33}{5}\)Bài 2: Điền kí hiệu ( \(\in,\notin,\subset\))a) -3........N                                                          b) -3..............Z                                                   c)...
Đọc tiếp

~ Bài tập này giành cho •๖ۣۜHαηαƙĭ _ ✟ ⁀ᶦᵈᵒᶫ . Không ai được làm cả. ~

Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau:

a) \(\frac{0}{3}\) và \(\frac{9}{4}\)

b)\(\frac{99}{999}\)và \(0\)

a) \(1,5\)và \(3\frac{2}{5}\)

c) \(-\frac{93}{15}\)và \(-\frac{33}{5}\)

Bài 2: Điền kí hiệu ( \(\in,\notin,\subset\))

a) -3........N                                                          b) -3..............Z                                                   c) -3.............Q

\(-\frac{2}{3}\).......Z                                                 \(-\frac{2}{3}\)...........Q                                                     N.........Z........Q

Bài 3. Cho số hữu tỉ. ( bài này phải giải thích rõ ràng và lời giải đầy đủ, không đc đoán mò. )

\(y=\frac{2a-1}{-3}\)với giá trị nào của a thì: 

a) y là số nguyên dương

b) y là số nguyên âm

c) y không phải số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm. 

Bài 4: Cho hai phân số a/b và c/d biết b; d lớn hơn 0.  

Chứng minh rắng: a/b < c/d 

7
15 tháng 7 2019

@.@ ưu đãi đặc biệt

15 tháng 7 2019

là giúp tập làm hay giúp kiếm điểm :v ?