K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

Ta có : \(ad=bc=>\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=>\frac{a^{2007}}{c^{2007}}=\frac{b^{2007}}{d^{2007}}=\frac{\left(a+b\right)^{2007}}{\left(c+d\right)^{2007}}\)(1)

Áp dụng tính chất dãy tiir số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a^{2007}}{c^{2007}}=\frac{b^{2007}}{d^{2007}}=\frac{a^{2007}-b^{2007}}{c^{2007}-d^{2007}}\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra đpcm

Hok tốt nha !

24 tháng 7 2019

\(2^3?3.\frac{1}{9}-2^{-2}.\left(\left(-2\right)^2:\frac{1}{2}\right).8\)

\(=2^3?\frac{1}{3}-\frac{1}{2^2}.\left(4.2\right).8=2^3?\frac{1}{3}-16=...\)

Dấu ? là gì mik không biết nhưng bạn tự thế vào nha

Hok tốt

24 tháng 7 2019

dấu cộng xin lỗi bạn nha

24 tháng 7 2019

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-3}\) và \(x^2+y^2=34\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-3}=\frac{x^2+y^2}{\left(5\right)^2+\left(-3\right)^2}=\frac{34}{25+9}=\frac{34}{34}=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{5}=1\) \(\Rightarrow\)\(x=5\)

  \(\frac{y}{-3}=1\) \(\Rightarrow\)  \(y=-3\)

Vậy x = 5 , y = -3

ta có:

 \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-3}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{34}\)

\(=\frac{34}{34}=1\)

\(\frac{x^2}{25}=1\Leftrightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)hoặc \(x=-5\)

\(\frac{y^2}{9}=1\Leftrightarrow y^2=9\Rightarrow y=3\)hoặc \(y=-3\)

Chúc bn hok tốt!!!!! ^-^

24 tháng 7 2019

A B C D E I O

a, xét tam giác BAE và tam giác BDE có : BE chung

góc ABE = góc DBE do BE là phân giác của góc ABC (gt)

AB = BD (gt)

=> tam giác BAE = tam giác BDE (c-g-c)

b, tam giác BAE = tam giác BDE (câu a)

=> góc BAE = góc BDE (đn)

mà óc BAE = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc BDE = 90 

=> ED _|_ BC (đn)

c, tam giác BAE = tam giác BDE (Câu a)

=> AE = DE (đn)

d,  gọi BE cắt CI tại O 

AB = BD (gt)

AI = DC (gt)

AB + AI = BI 

BD + DC = BC

=> BI = BC 

xét tam giác IOB và tam giác COB có : OB chung

góc IBO = góc CBO do BO là phân giác của góc IBC (gt)

=> tam giác IOB = tam giác COB (c-g-c)

=> góc IOB = góc COB (đn)

mà góc IOB + góc COB = 180 (kb)

=> góc IOB = 180 : 2 = 90 

=> BO _|_ CI (đn)

CA _|_ AB do góc BAC = 90 

xét tam giác IBC 

=> ID _|_ BC (tc)

mà ED _|_ BC (câu b)

=> I; E; D thẳng hàng

24 tháng 7 2019

A B C M N

AB = AC (gt) 

AM + BM = AB 

AN + CN = AC 

AM = AN (gt)

=> BM = CN 

AB = AC (gt) => tam giác BAC cân tại A => góc ABC = góc ACB (đn)

xét tam giác BMC và tam giác CNB có : BC chung

=> tam giác BMC = tam giác CNB (c-g-c)

=> BN = CM (đn)

24 tháng 7 2019

Ta có : \(A=-3x^2-5\left|y+1\right|+3=-\left(3x^2+5\left|y+1\right|-3\right)\)

Lại có : \(x^2\ge0;\left|y+1\right|\ge0=>-\left(3x^2+5\left|y+1\right|-3\right)\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\\left|y+1\right|=0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x=0\\y=-1\end{cases}}}\)

Vậy \(A_{min}=3\)khi \(x=0\)\(y=-1\)

Hok tốt !

Gọi \(x\)(quả trứng) là số trứng của người thứ nhất. \(\left(x\inℕ^∗,x< 100\right)\)

\(\Rightarrow\)Số trứng của người thứ hai là: \(100-x\)(quả trứng)

Ta có pt: \(\frac{15x}{100-x}=\frac{20\left(100-x\right)}{3x}\)

\(\Rightarrow45x^2=200000-4000x+20x^2\)

\(\Rightarrow25x^2+4000x-200000=0\)

\(\Rightarrow\left(25x^2-1000x\right)+\left(5000x-200000\right)=0\)

\(\Rightarrow25x\left(x-40\right)+5000\left(x-40\right)=0\)

\(\Rightarrow25.\left(x-40\right)\left(x+200\right)=0\)

\(\Rightarrow x-40=0\)hay \(x+200=0\)

\(\Rightarrow x=40\)hay  \(x=-200\)(loại)

Vậy người thứ nhất có 40 quả trứng; người thứ hai có 60 quả trứng 

Hok tốt