K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Bài dài quá bạn mình VD mỗi bài 1 câu thôi 

Bài 1 : Phương pháp : biểu diễn biểu thức dưới dạng một lũy thừa mũ chẵn cộng với một số nguyên dương

a) x2 + 2x + 2 

= x2 + 2 . x . 1 + 11 + 1

= ( x + 1 )2 + 1

mà ( x + 1 )2 >= 0 với mọi x

=> ( x + 1 )2 + 1 >= 1 với mọi x => vô nghiệm

17 tháng 9 2018

Bài 2 :

a) \(4x^2-12x+11\)

\(=4\left(x^2-3x+\frac{11}{4}\right)\)

\(=4\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\right)\)

\(=4\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\right]\)

\(=4\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+2\)

mà 4 ( x - 3/2 )2 >= 0 với mọi x

=> biểu thức >= 2 với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 3/2 = 0 <=> x = 3/2

Vậy Amin = 2 <=> x = 3/2

17 tháng 9 2018

x16 - y16 = ( x4 - y4 ) ( x4 + y4 ) 

              = ( x2 - y2 ) ( x2 + y2 ) ( x4 + y4 )

               = ( x - y ) ( x + y ) ( x2 + y2 ) ( x4 + y4 )

Theo đề ra ta có :

p + e + n = 52

Mà n = 12

=> p + e = 52 - 12

=> p + e = 40

Mà p = e => 2p = 40

=> p = e = 20

=> Tên nguyên tố x là : Canxi; kí hiệu : Ca

Hok tốt nha bn!!

17 tháng 9 2018

\(A=\left(2x-1\right)^2-\left(2x+3\right)\left(x-2\right)-2\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

\(=4x^2-4x+1-\left(2x^2-x-6\right)-2\left(x^2+7x+10\right)\)

\(=-17x-13\)

Thay x=-3 vào A,ta được 

\(A=\left(-17\right)\cdot\left(-3\right)-13\)

\(=38\)

Vậy A=38 tại x=-3

17 tháng 9 2018

A = ( 2x - 1 )2 - ( 2x + 3 )( x- 2) - 2( x + 2 )( x + 5 )

   = 4x2 - 4x + 1 - 2x2 - 4x + 3x - 6 - 2x - 4 + x + 5

   = 2x2 - 6x - 4

Thay x = -3 vào biểu thức ta được:

    2 . ( -3 )2 - 6 . ( -3 ) - 4

= 2 . 9 - 6 . ( -3 ) -4

= 18 + 18 - 4

= 32

Hk tốt

17 tháng 9 2018

Bài 1 : 

\(a)\)\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x+3\right)\left(x-3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3-1-x\left(x^2-3^2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3-1-x^3+9x=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(9x=16\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{16}{9}\)

Vậy \(x=\frac{16}{9}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

17 tháng 9 2018

Bạn tự vẽ hình ra nhé

Ta có AD=AC nên tam giác ADC cân tại D nên góc A= góc DCA

Ta có góc BDC là góc ngoài tam giác ADC nên góc BDC = 2 . góc A

Lại có DC=BC nên tam giác BCD cân tại C  => góc B=  góc BDC

Do đó góc B=2 góc A

Tam giác ABC cân tại A nên góc B= góc C= 2. góc A

Mặt khác góc A + góc B +góc C=180 độ ( tổng 3 góc 1 tam giác = 180 độ )

hay góc A + 2. góc A + 2. góc A =180 độ

5. góc A=180

Góc A= 180:5=36 độ

Vậy góc A = 36 độ

17 tháng 9 2018

gọi M,N,P lần lượt là các trung điểm nha , mình ghi thiếu nha !