K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Sáo trúc

Sáo trúc xuất hiện nhiều trong văn thơ Việt Nam. Từ xưa đến nay đã gắn bó với đời sống tinh thần, văn hóa của người Việt. Vật liệu làm sáo trúc thường là tre hoặc trúc. Đường kính khoảng 1,5cm và chiều dài 30cm.

Sáo trúc

Sáo trúc diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc, âm vực rộng trên hai quãng tám. Âm sắc của nó trong sáng, vui tươi gợi mở khung cảnh đồng quê yên bình của nước ta.

Sáo trúc có thể độc tấu hoặc hòa tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng, cổ truyền, thính phòng, nhạc nhẹ.

Đàn tranh

Đàn tranh có hình hộp dài, khung hình thang chiều dài từ 110 – 120cm. Đầu lớn có lỗ và con chắn để mắc dây, rộng 25 – 30cm. Đầu nhỏ gắng 16 khóa lên dây chéo qua mặt đàn rộng 15 – 20cm.

Mặt đàn được làm bằng ván gỗ ngô đồng uốn hình vòm và dày 0,05cm. Ngựa đàn (con Nhạn) nằm ở giữa để gác dây và di chuyển điều chỉnh âm thanh.

Dây đàn có các cỡ khác nhau và được làm bằng kinh loại. Móng gảy được làm bằng nhiều chất liệu như kim loại, đồi mồi, sừng.

Đàn tranh

Tiếng đàn tranh nghe trong trẻo, tươi sáng thể hiện những điệu nhạc vui tươi. Đàn tranh được sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho người hát, ngâm thơ, dàn nhạc tài tử, dàn nhã nhạc, phường bát âm và những dàn nhạc dân tộc tổng hợp.

Đàn bầu

Còn được gọi là Độc huyền cầm. Đây là một trong các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam được gảy bằng que hoặc miếng gảy. Có hai loại đàn bầu là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.

Đàn thân tre: Loại đàn được sử dụng trong hát Xẩm. Thân đàn là một đoạn tre hoặc bương dài 120cm, đường kính 12cm. Mặt đàn được lóc đi phần cật trên đoạn tre, bương.

Đàn hộp gỗ: Loại đàn được cải tiến về sau, dùng cho nghệ sĩ chuyên nghiệp. Loại đàn này có nhiều kích thước, hình dáng khác nhau.

Đàn bầu

Dây đàn bầu chạy suốt thân đàn. Xưa dây đàn được làm bằng tơ tằm se thành sợi, sau thay bằng dây sắt.

Đàn bầu được làm bằng một nửa quả bầu nậm. Bầu đàn lồng vào giữa vòi đàn nơi buộc dây đàn. Bầu đàn sẽ giúp âm lượng của đàn tăng thêm.

Âm sắc của loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam này sâu lắng, ngọt ngào, quyến rũ, dễ đi vào lòng người.

Ðàn đáy

Được chế tác vào thời Lê khoảng thế kỷ XV-XVIII, là cây đàn dài nhất do người Việt sáng tạo ra. Xưa đàn đáy được gọi là Vô để cầm tức đàn không đáy, cũng có người gọi là Đới cầm.

Đàn đáy được sử dụng trong hát ca trù, hát ả đào cùng với phách và trống đế.

Âm thanh của đàn đáy nỉ non, buồn man mác. Loại đàn này được gắn với 7 cung chia đều nên khi hát xuống thấp hoặc lên cao thì người nghệ sĩ không cần vặn dây lại mà chỉ cần đổi thế bấm nhanh.

Đàn đáy có thể tạo ra các ngón chùn khi bấm tạo thành nét độc đáo của loại đàn này.

Đàn tỳ bà

Là một loại nhạc cụ dây gẩy của Việt Nam. Tuy nhiên, cũng có một số tài liệu ghi chép đàn tỳ bà xuất hiện ở Trung Quốc từ rất sớm được gọi là PiPa, rồi ở Nhật được gọi là BiWa.

Đàn tỳ bà

Đàn tỳ bà được làm bằng gỗ cây ngô đồng. Cần đàn, thùng đàn liền nhau có dáng như hình quả lê bổ đôi. Mặt đàn được làm bằng gỗ xốp, nhẹ và để mộc. Mặt cuối thân đàn để mắc dây gọi là ngựa đàn. Đầu đàn còn được chạm khắc cầu kỳ, có thể là hình chữ thọ hoặc hình con dơi. Đầu đàn được gắn 4 trục gỗ để lên dây.

Đàn tỳ bà dài từ 94 – 100cm. Cần đàn có gắn 4 miếng ngà voi cong vòm lên được gọi là Tứ Thiên Vương. Tám phím chính làm bằng gỗ hoặc tre gắn ở phần mặt đàn cho những cao độ khác nhau.

Xưa dây đàn được làm bằng tơ tằm, nay được làm bằng dây nilon.

Đàn tỳ bà mặc dù có xuất xứ từ những nước khác, nhưng qua thời gian đã được bản địa hóa và trở thành nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Nó thể hiện sâu sắc, đậm đà các bản nhạc mang phong cách của dân tộc Việt Nam.

Đàn nguyệt

Đàn nguyệt có tên gọi khác là đàn Kìm. Đây là loại nhạc cụ dân tộc được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc cung đình, nhạc dân gian.

Đàn nguyệt bắt đầu xuất hiện trong mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI, cho đến nay vẫn là một nhạc cụ âm nhạc quan trọng và được sử dụng chủ yếu dành cho nam giới.

Cần đàn nguyệt khá dài, phím cao nên nghệ sĩ có thể tạo ra được các âm mềm mại, nhấn nhá uyển chuyển.

Âm đàm vang, trong và biểu hiện rất phong phú, có lúc nỉ non sâu lắng, có lúc lại sôi nổi, tươi vui. Vì thế, đàn nguyệt được sử dụng trong hòa tấu nhạc lễ trang nghiêm, lễ tang hoặc hát văn, hòa tấu thính phòng. Hình thức diễn tấu cũng phong phú: Độc tấu, hòa tấu hoặc đệm cho hát.

Đàn nhị (đờn cò)

Có mặt trong âm nhạc truyền thống của nước ta từ rất lâu đời, đàn nhị đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong những dàn nhạc dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.

đàn nhị

Đàn nhị được người dân Nam bộ gọi là đàn cò vì hình dáng trông giống như con cò. Trục dây đầu quặp xuống như mỏ cò. Thân đơn như con cò. Cần đờn như cổ cò. Tiếng đờn nghe lảnh lót nhưng tiếng cò.

Đờn cò được sử dụng trong các dàn nhạc nhã nhạc, sắc mùa, cải lương, ngũ âm, bát âm, nhạc tài tử, dân ca…

Ngày nay, đàn nhị còn được khai thác dùng trong những ca khúc buồn hoặc nhạc phẩm quê hương.

Đàn tam thập lục

Có 36 dây đàn nên được gọi là tam thập lục. Đây là nhạc khí dây thuộc chi gõ của nhạc cụ dân tộc Việt Nam.

Đàn tam thập lục hình thang cân, mặt đàn được làm bằng gỗ xốp, nhẹ, để mộc, nhìn hơi phồng lên ở giữa. Cần đàn và thành đàn được làm bằng gỗ cứng, trên mặt đàn và đặt so le 2 hàng ngựa. Mỗi hàng có 28 ngựa. Cần đàn bên trái có 36 móc để mắc dây và bên phải có 36 trục lên dây.

Dây đàn được làm bằng kim khí. Que đàn làm bằng 2 thanh tre mỏng và dẻo. Đầu que được quấn dạ để tiếng đàn nghe êm hơn.

Âm thanh của đàn tam thập lung thánh thót, trong sáng và rộn rã.

Đàn tam thập lục được sử dụng trong những dàn nhạc cải lương, chèo. Được dùng để độc tấu, đệm cho hát hoặc tham gia vào dàn nhạc dân tộc tổng hợp.

Đàn tam

Đàn tam có 3 dây, mặt bầu vàng được bịt da trăn. Trước đây, đàn tam được sử dụng trong dàn nhạc bát âm. Ngày nay, đàn tam có mặt ở hầu hết các dàn nhạc với kích cỡ khác nhau.

Âm sắc của loại đàn này không như những loại đàn khảy dây khác, có màu âm vang, sáng sủa, ấm áp và rộn rã. Nhưng khi ở quãng thấp thì âm đàn tam lại hơi đục. Vì thế thường được dùng để thể hiện những giai điệu khỏe khoắn, trầm hùng.

Đàn sến

Đàn sến là một trong những loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam, là nhạc khí dây gảy loại có cần đàn. Loại đàn này được du nhập vào nước ta và trở thành nhạc cụ dân tộc Việt, được sử dụng phổ biến nhất là ở miền Nam.

đàn sến

Âm sắc đàn sến rất trong trẻo, tưới sáng, gần giống đàn nguyệt nhưng độ ngân vang không bằng. Đàn sến được dùng trong những dàn nhạc cải lương, sân khấu tuồng.

Đàn đá

Đàn đá thuộc bộ gõ, đâu là loại nhạc cụ cổ nhất của dân tộc Việt Nam. Mỗi thanh đá có hình dáng, kích thước khác nhau và được chế tác bằng phương pháp gõ thô sơ.

đàn đá

Đá nhỏ, mỏng sẽ cho âm cao. Ngược lại đá to, dày sẽ cho âm trầm. Vật liệu được sử dụng làm đàn đá là các loại đá ở vùng Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Tiếng đàn âm vang nghe như lời kể, niềm an ủi những vui buồn trong cuộc sống.

Đàn gáo

Còn được gọi là đàn hồ, là loại nhạc khí cung vĩ phát triển từ đàn nhị. Đàn gáo to, dài hơn đàn nhị nhưng lại khá giống đàn hồ cầm của Trung Quốc về các tính năng.

GS Tô Vũ cho biết: “Gáo” và “Cò” là hai sáng tạo ngôn ngữ có tính cách dân gian ở Nam Bộ, chỉ đàn Nhị và Hồ ở miền Bắc và Trung. Đàn gáo ở miền Nam thường được làm bằng nửa gáo dừa to, bịt mặt gỗ để làm bầu đàn nên được gọi là đàn gáo.

đàn gáo

Đàn gáo có âm trầm hơn đàn nhị nhưng lại đầy đặn, rộng rãi và chắc chắn hơn. Âm sắc của đàn gáo đẹp, ấm nhưng hơi trầm đem lại cảm xúc sâu lắng.

Đàn gáo thường được sử dụng trong dàn nhã nhạc, sân khấu chèo, tuồng, phường bát âm. Đây cũng là nhạc cụ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hát Xẩm, đệm cho giọng trung, trầm.

Điểm khác biệt nhất so với đàn nhị là không xuất hiện trong dàn nhạc cung đùng, dàn nhạc tài tử miền nam. Tuy nhiên, đàn gáo và đàn nhị luôn song hành ở những dàn nhạc sân khấu cải lương, cổ truyền và dàn nhạc lễ.

Đàn T’Rưng

Đàn T’Rưng là loại nhạc cụ dân tộc thuộc họ nhạc cụ tự thân vang ở Tây Nguyên. Đây là loại đàn có từ 5 – 7 ống lô ô và được cắt dài ngắn khác nhau. Đối với đàn T’Rưng chuyên nghiệp thì có từ 12 – 16 ống xếp thành hàng trên giá đàn. Các ống này được kết vào 2 sợi dây song song tạo thành câu đàn. Để chơi đàn người ta sẽ dùng 2 dùi bọc vải gõ lên trên các ống.

Đàn T'Rưng

Đàn T’Rưng có âm vực rộng gần 3 quãng 8. Có thể thể đánh được chồng âm hoặc đồng âm nhưng 2 nốt nhạc phải cách nhau một quãng 8. Những ống nhỏ ngắn sẽ phát ra âm cao, còn các ống to, dài sẽ phát ra âm trầm.

Âm sắc của đàn T’Rưng khá độc đáo, tiếng không to, không vang xa nhưng lại khác biệt.

Đàn đoản

Còn được gọi là đàn nhật, đàn mặt trời. Đây là nhạc khí dây gảy loại có dọc, là nhạc cụ truyền thống của dân tộc Việt Nam và một vài dân tộc thiểu số ở miền Bắc. Gần giống với đàn đoản, người Lô Lô có Gièn Xìn, người H’Mông có Thà Chìn. Hộp đàn mỏng hơn và có vẽ hoa, khoét lỗ thoát âm.

Đàn đoản

Đoàn đoản được du nhập vào Việt Nam và trở thành đàn Việt Nam. Đây là loại đàn có 4 dây bằng tơ. Được xếp phím theo hệ thống 7 âm chia đều, khi đánh theo điệu thức 12 bình quân phải nhấn mới đạt được độ cao mong muốn.

Âm thanh của đàn đoản vang, khỏe và giòn, thường phù hợp với những giai điệu vui tươi, dí dỏm, hoạt bát. Đàn đoản thường được sử dụng trong những dàn nhạc bát âm, cải lương, tuồng. Hiện nay, đàn đoản còn được đưa vào dàn nhạc dân tộc tổng hợp hòa tấu.

Khèn

Khèn là nhạc cụ thuộc bộ hơi, cấu trúc phức tạp. Nó bao gồm nhiều ống trúc xếp cạnh nhau. Mỗi đầu cắm được xuyên qua bầu đàn hình bắp chuối để làm hộp cộng hưởng. Khèn là nhạc cụ quen thuộc của đồng bào dân tộc Mường, Thái, H’mông…. Đới với người Mường, khèn được sử dụng để đệm cho hát. Người H’Mông khèn lại được dùng để giao duyên trai gái.

Khèn

Khèn của người Thái có 12 ống, còn của người H’Mông có 6 ống, được bó thành hai hàng và gọi là khèn bè. Âm sắc của khèn bè giòn, mảnh, mỗi ống sẽ phát ra âm sắc nhất định. Bên trong ống có lưỡi gà được làm bằng bạc hoặc đồng dát mỏng.

Khèn bè là nhạc cụ âm nhạc đa thanh, âm vực rộng khoảng 1, 5 quãng 8, âm kéo dài.

Cồng chiêng

Cồng chiêng là nhạc cụ dân tộc Việt Nam, xuất hiện từ thời văn hóa đồng thau Đông Sơn. Đây là loại nhạc cụ thuộc họ tự thân vang, được đúc bằng hợp kim đồng pha chì và thiếc. Cồng là loại có núm, chiêng là loại không có núm. Cồng chiêng càng nhỏ thì tiếng càng cao, càng to thì tiếng sẽ càng trầm.

Cồng chiêng

Trong âm nhạc của hầu hết các dân tộc Việt Nam, cồng chiêng là loại nhạc cụ không thể thiếu. Cồng chiêng nổi tiếng và gắn liền với Tây Nguyên. Ngày nay, âm nhạc cồng chiêng Tây nguyên mang giá trị nghệ thuật được khẳng định trong đời sống văn hóa xã hội.

Trên đây là các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Hi vọng rằng, thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay cũng sẽ dành sự quan tâm đến âm nhạc cổ truyền. Nhờ vậy mà nền âm nhạc cổ truyền được bảo tồn và phát huy.

1. Đôi khi cuộc đời sẽ ném gạch vào đầu bạn. Đừng đánh mất niềm tin.2. Đây là những kẻ điên rồ, lạc lõng, phản kháng, đầy rắc rối, những cái chốt tròn trong những cái lỗ vuông… những người có cách nhìn khác biệt – họ không ưa luật lệ… Bạn có thể ám chỉ họ, không tán đồng với họ, vinh danh họ hoặc lăng mạ họ, nhưng điều duy nhất bạn không thể làm là lờ họ đi bởi...
Đọc tiếp

1. Đôi khi cuộc đời sẽ ném gạch vào đầu bạn. Đừng đánh mất niềm tin.2. Đây là những kẻ điên rồ, lạc lõng, phản kháng, đầy rắc rối, những cái chốt tròn trong những cái lỗ vuông… những người có cách nhìn khác biệt – họ không ưa luật lệ… Bạn có thể ám chỉ họ, không tán đồng với họ, vinh danh họ hoặc lăng mạ họ, nhưng điều duy nhất bạn không thể làm là lờ họ đi bởi vì họ thay đổi nhiều điều… họ thúc đẩy nhân loại tiến lên phía trước và trong khi một số người có thể thấy họ là điên rồ, chúng tôi thấy những thiên tài, bởi chỉ những người đủ điên rồ để nghĩ mình có thể thay đổi thế giới mới là những người thay đổi thế giới. 3. Bạn không thể kết nối các điểm trong đời bạn khi nhìn về phía trước; bạn chỉ có thể kết nối chúng khi nhìn lại phía sau. Vì vậy, bạn phải tin tưởng rằng các điểm đó rồi sẽ kết nối trong tương lai. Bạn phải tin vào cái gì đó – lòng can đảm, vận mệnh, cuộc đời, nghiệp chướng, bất cứ điều gì. Cách tiếp cận này chưa bao giờ khiến tôi thất vọng, nó đã tạo nên tất cả sự khác biệt trong cuộc đời tôi. 4. Khi tôi 17 tuổi, tôi đã đọc được một câu trích dẫn: “Nếu bạn sống mỗi ngày như thể đó là ngày cuối cùng của bạn, một ngày nào đó, bạn sẽ đúng”. Câu nói ấy đã thực sự tạo được ấn tượng với tôi và kể từ đó, 33 năm qua, tôi đã nhìn vào gương mỗi buổi sáng và tự hỏi mình: “Nếu hôm nay là ngày cuối cùng của đời mình, thì tôi có muốn làm những điều mình sẽ làm hôm nay không?”. Và bất cứ khi nào câu trả lời là: “không” trong nhiều ngày liên tiếp, tôi biết tôi cần phải thay đổi. 5. Thời gian của bạn không nhiều, vì vậy đừng lãng phí nó để sống cuộc đời của người khác. Đừng nghe những lời giáo điều – đó là sống với kết quả từ những suy nghĩ của người khác. Đừng để âm thanh của những quan điểm khác lấn át đi giọng nói bên trong bạn. Và quan trọng nhất, hãy giữ lấy sự can đảm để đi theo trái tim và trực giác. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành con người như thế nào. Mọi thứ khác chỉ là thứ yếu.6. Chúng ta không có cơ hội làm quá nhiều điều và mỗi thứ chúng ta làm đều phải thật sự tuyệt vời. Bởi vì đây là cuộc đời của chúng ta. Cuộc đời ngắn ngủi lắm và rồi bạn chết, bạn biết chứ? Và chúng ta đều được lựa chọn để làm điều này với cuộc đời mình. Vì vậy, tốt hơn là hãy làm thật tốt, thật xứng đáng. 7. Sáng tạo chỉ là việc kết nối các vấn đề. Khi bạn hỏi những người giàu tính sáng tạo về cách họ làm điều gì đó, họ cảm thấy có chút tội lỗi bởi họ thực sự không làm gì, họ chỉ thấy một số việc. Mọi thứ sẽ trở nên rõ ràng hơn theo thời gian. Đó là bởi vì họ có thể kết nối những kinh nghiệm mình có và tổng hợp thành những thứ mới. Và lý do khiến họ có thể làm điều đó là họ có nhiều kinh nghiệm hơn hoặc họ đã suy nghĩ nhiều về kinh nghiệm của mình hơn người khác. 8. Nhớ rằng tôi sẽ chết, đó là công cụ quan trọng nhất tôi từng có để giúp mình thực hiện những lựa chọn lớn trong cuộc đời. Bởi vì hầu hết tất cả mọi thứ – tất cả những hy vọng phù phiếm, lòng kiêu hãnh, nỗi sợ mất mặt hay thất bại – tất cả những thứ này sẽ mờ nhạt đi khi ta đối diện với cái chết, chỉ để lại điều gì thật sự quan trọng. Nhớ rằng bạn sẽ chết, đó là cách tốt nhất tôi biết để tránh cái “bẫy” suy nghĩ rằng bạn vẫn còn thứ để mất. Bạn thực chất chẳng có gì. Không có lí do để không đi theo trái tim. 9. Tôi tự hào vì những gì chúng tôi không làm cũng như tôi tự hào vì những gì chúng tôi đã làm. 10. Không ai muốn chết. Thậm chí cả những người muốn tới thiên đường cũng không muốn phải chết để lên được đó. Và cái chết là điểm đến của tất cả chúng ta, không ai có thể trốn thoát. Và nên như vậy, bởi Cái chết có lẽ là phát minh tốt nhất của Sự sống. Nó là tác nhân thay đổi của cuộc sống. Nó xóa cái cũ để mở đường cho cái mới. Ngay bây giờ là bạn, nhưng một ngày không xa hôm nay, bạn dần dần sẽ trở nên già và bị xóa đi. Tôi xin lỗi nếu điều đó nghe có vẻ cường điệu, nhưng đó hoàn toàn là sự thật. 11. Tôi nghĩ nếu bạn làm điều gì đó và thu được kết quả tốt đẹp, bạn nên đi tiếp để làm những điều tuyệt vời khác, đừng dừng chân lại quá lâu. Hãy tìm xem nên làm gì tiếp. 12. Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ.6. Chúng ta không có cơ hội làm quá nhiều điều và mỗi thứ chúng ta làm đều phải thật sự tuyệt vời. Bởi vì đây là cuộc đời của chúng ta. Cuộc đời ngắn ngủi lắm và rồi bạn chết, bạn biết chứ? Và chúng ta đều được lựa chọn để làm điều này với cuộc đời mình. Vì vậy, tốt hơn là hãy làm thật tốt, thật xứng đáng. 7. Sáng tạo chỉ là việc kết nối các vấn đề. Khi bạn hỏi những người giàu tính sáng tạo về cách họ làm điều gì đó, họ cảm thấy có chút tội lỗi bởi họ thực sự không làm gì, họ chỉ thấy một số việc. Mọi thứ sẽ trở nên rõ ràng hơn theo thời gian. Đó là bởi vì họ có thể kết nối những kinh nghiệm mình có và tổng hợp thành những thứ mới. Và lý do khiến họ có thể làm điều đó là họ có nhiều kinh nghiệm hơn hoặc họ đã suy nghĩ nhiều về kinh nghiệm của mình hơn người khác. 8. Nhớ rằng tôi sẽ chết, đó là công cụ quan trọng nhất tôi từng có để giúp mình thực hiện những lựa chọn lớn trong cuộc đời. Bởi vì hầu hết tất cả mọi thứ – tất cả những hy vọng phù phiếm, lòng kiêu hãnh, nỗi sợ mất mặt hay thất bại – tất cả những thứ này sẽ mờ nhạt đi khi ta đối diện với cái chết, chỉ để lại điều gì thật sự quan trọng. Nhớ rằng bạn sẽ chết, đó là cách tốt nhất tôi biết để tránh cái “bẫy” suy nghĩ rằng bạn vẫn còn thứ để mất. Bạn thực chất chẳng có gì. Không có lí do để không đi theo trái tim. 9. Tôi tự hào vì những gì chúng tôi không làm cũng như tôi tự hào vì những gì chúng tôi đã làm. 10. Không ai muốn chết. Thậm chí cả những người muốn tới thiên đường cũng không muốn phải chết để lên được đó. Và cái chết là điểm đến của tất cả chúng ta, không ai có thể trốn thoát. Và nên như vậy, bởi Cái chết có lẽ là phát minh tốt nhất của Sự sống. Nó là tác nhân thay đổi của cuộc sống. Nó xóa cái cũ để mở đường cho cái mới. Ngay bây giờ là bạn, nhưng một ngày không xa hôm nay, bạn dần dần sẽ trở nên già và bị xóa đi. Tôi xin lỗi nếu điều đó nghe có vẻ cường điệu, nhưng đó hoàn toàn là sự thật. 11. Tôi nghĩ nếu bạn làm điều gì đó và thu được kết quả tốt đẹp, bạn nên đi tiếp để làm những điều tuyệt vời khác, đừng dừng chân lại quá lâu. Hãy tìm xem nên làm gì tiếp. 12. Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ.6. Chúng ta không có cơ hội làm quá nhiều điều và mỗi thứ chúng ta làm đều phải thật sự tuyệt vời. Bởi vì đây là cuộc đời của chúng ta. Cuộc đời ngắn ngủi lắm và rồi bạn chết, bạn biết chứ? Và chúng ta đều được lựa chọn để làm điều này với cuộc đời mình. Vì vậy, tốt hơn là hãy làm thật tốt, thật xứng đáng. 7. Sáng tạo chỉ là việc kết nối các vấn đề. Khi bạn hỏi những người giàu tính sáng tạo về cách họ làm điều gì đó, họ cảm thấy có chút tội lỗi bởi họ thực sự không làm gì, họ chỉ thấy một số việc. Mọi thứ sẽ trở nên rõ ràng hơn theo thời gian. Đó là bởi vì họ có thể kết nối những kinh nghiệm mình có và tổng hợp thành những thứ mới. Và lý do khiến họ có thể làm điều đó là họ có nhiều kinh nghiệm hơn hoặc họ đã suy nghĩ nhiều về kinh nghiệm của mình hơn người khác. 8. Nhớ rằng tôi sẽ chết, đó là công cụ quan trọng nhất tôi từng có để giúp mình thực hiện những lựa chọn lớn trong cuộc đời. Bởi vì hầu hết tất cả mọi thứ – tất cả những hy vọng phù phiếm, lòng kiêu hãnh, nỗi sợ mất mặt hay thất bại – tất cả những thứ này sẽ mờ nhạt đi khi ta đối diện với cái chết, chỉ để lại điều gì thật sự quan trọng. Nhớ rằng bạn sẽ chết, đó là cách tốt nhất tôi biết để tránh cái “bẫy” suy nghĩ rằng bạn vẫn còn thứ để mất. Bạn thực chất chẳng có gì. Không có lí do để không đi theo trái tim. 9. Tôi tự hào vì những gì chúng tôi không làm cũng như tôi tự hào vì những gì chúng tôi đã làm. 10. Không ai muốn chết. Thậm chí cả những người muốn tới thiên đường cũng không muốn phải chết để lên được đó. Và cái chết là điểm đến của tất cả chúng ta, không ai có thể trốn thoát. Và nên như vậy, bởi Cái chết có lẽ là phát minh tốt nhất của Sự sống. Nó là tác nhân thay đổi của cuộc sống. Nó xóa cái cũ để mở đường cho cái mới. Ngay bây giờ là bạn, nhưng một ngày không xa hôm nay, bạn dần dần sẽ trở nên già và bị xóa đi. Tôi xin lỗi nếu điều đó nghe có vẻ cường điệu, nhưng đó hoàn toàn là sự thật. 11. Tôi nghĩ nếu bạn làm điều gì đó và thu được kết quả tốt đẹp, bạn nên đi tiếp để làm những điều tuyệt vời khác, đừng dừng chân lại quá lâu. Hãy tìm xem nên làm gì tiếp. 12. Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ.13. Tôi là người lạc quan bởi tôi tin rằng con người cao quý và đáng kính trọng và một số người thực sự thông minh. Tôi có cách nhìn rất lạc quan về cá nhân. Là một cá nhân, con người vốn đã tốt đẹp. Tôi có cách nhìn hơi bi quan về các nhóm người. Và tôi vẫn cực kỳ quan ngại khi tôi thấy những gì đang xảy ra ở đất nước chúng ta – nơi mà theo một vài khía cạnh nào đó là một nơi may mắn nhất trên thế giới. Chúng ta dường như không quan tâm nhiều tới việc biến đất nước của chúng ta thành một nơi tốt đẹp hơn cho trẻ nhỏ. 14. Đôi lúc bạn phạm sai lầm khi đang đổi mới. Tốt nhất là hãy nhanh chóng chấp nhận nó và tiếp tục cải thiện các đổi mới khác của mình. 15. Đổi mới là điều tạo ra sự khác biệt giữa người lãnh đạo và kẻ phục tùng. 16. Anh không thể chỉ hỏi khách hàng xem họ muốn gì và rồi cố đem nó cho họ. Tới lúc anh hoàn thiện nó, họ đã muốn thứ mới mẻ khác rồi. 17. Đơn giản có thể khó khăn hơn là phức tạp: Bạn phải nỗ lực thật nhiều trong việc giữ suy nghĩ gọn gàng để đạt được tới sự đơn giản. Nhưng cuối cùng nỗ lực đó đáng giá bởi một khi bạn tới được đó, bạn có thể di chuyển được cả những ngọn núi.18. Tôi không quan tâm tới việc trở thành người giàu có nhất trong nghĩa địa… Nói rằng chúng ta đã làm điều gì đó tuyệt vời trước khi đi ngủ vào mỗi buổi tối… đó mới là điều quan trọng đối với tôi. 19. Vấn đề không phải là tiền bạc. Vấn đề nằm ở bài học làm người, cách bạn làm nhà lãnh đạo và những gì mà bạn thu nhận được. 20. Những điều tuyệt vời trong kinh doanh không bao giờ được thực hiện bởi một người, chúng đến từ cả một tập thể. 21. Bạn hãy là một thước đo chất lượng. Một số người không thích nghi được trong môi trường đòi hỏi sự xuất sắc. 22. Chúng ta đang phát minh ra tương lai. Hãy nghĩ về việc lướt trên đầu con sóng. Cảm giác phấn khởi biết mấy. Bây giờ hãy nghĩ về việc bơi ở cuối làn sóng đó. Nó sẽ không ở đâu gần như nhiều niềm vui. Hãy xuống đây và tạo ra một vết lõm trong vũ trụ. 23. Tôi không thực sự quan tâm đến việc đúng sai, tôi chỉ quan tâm đến thành công. Rất nhiều người sẽ nói với bạn rằng quan điểm của tôi rất cố chấp và họ đã đưa ra bằng chứng chống lại nó. Và năm phút sau tôi đã thay đổi quyết định. Tôi không ngại mắc sai, và tôi thừa nhận rằng tôi đã sai rất nhiều. Nhưng điều này không thực sự quan trọng với tôi. Điều quan trọng với tôi là chúng tôi đã làm điều đúng đắn 24. Nếu bạn chỉ ngồi và quan sát, bạn sẽ thấy tâm trí mình bồn chồn như thế nào. Nếu bạn cố gắng làm dịu nó, nó chỉ làm cho nó tồi tệ hơn, nhưng theo thời gian nó bình tĩnh lại và khi nó xảy ra, sẽ có chỗ để nghe những điều tinh tế hơn – đó là khi trực giác của bạn bắt đầu nở rộ và bạn bắt đầu nhìn thấy mọi thứ rõ ràng hơn và được trong hiện tại nhiều hơn Tâm trí của bạn chậm lại, và bạn thấy một sự mở rộng to lớn trong khoảnh khắc. Bạn thấy rất nhiều hơn bạn có thể thấy trước đây. Đó là một kỷ luật; bạn phải thực hành nó. 25. Tôi không biết mình muốn làm gì với cuộc sống của mình và không biết làm thế nào để kiến thức đại học giúp tôi tìm ra mong muốn đó. Ở đây tôi đã tiêu hết số tiền mà bố mẹ tôi đã tiết kiệm cả đời. Vì vậy, tôi quyết định bỏ học và tin rằng tất cả sẽ ổn thôi. Điều đó khá đáng sợ vào thời điểm đó, nhưng nhìn lại nó là một trong những quyết định tốt nhất mà tôi từng đưa ra.

nêu cảm nghĩ vì sao nó nói thế

6
3 tháng 12 2019

ÔI DÀI QUÁ ĐI MẤT THÔI

3 tháng 12 2019

hi hi hi 

3 tháng 12 2019

giúp mk với

3 tháng 12 2019

lên vietjack tham khảo bn ạ

3 tháng 12 2019

dong nghia voi tu ben chi la :kien tri,can cu,dai dang,gan goc,li lom

3 tháng 12 2019

Đã biết bao bài thơ, bài văn nói về mẹ, nói về những tình cảm thân thiết nhất của mẹ dành cho con. Ôi! Mẹ kính yêu của con. Không có một nhà văn nào, lời bài hát nào có thể sánh được tình cảm của mẹ. Nếu có một ông Tiên hiện ra và ban cho con một điều ước, con sẽ ước rằng: "Mẹ sẽ sống mãi mãi trên cõi đời này, luôn đi với con và sát cánh mãi mãi bên con". Giá như điều đó trở thành sự thật, dù có phải chờ đợi thật lâu thì con vẫn hy vọng mong ước đổ sẽ trở thành sự thật.

Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào. Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào.

Con không biết hết được những câu thơ, bài hát nói về mẹ, nhưng con vẫn hiểu rằng, mẹ là tất cả. Tình mẹ được so sánh với Biển Thái Bình, nhưng trong tâm trí mỗi người, mẹ còn hơn cả biển Thái Bình rộng lớn, bao la, ngút ngàn ấy. Con yêu mẹ nhiều lắm, nhiều hơn cả chân trời vô tận không biết đâu là bến bờ. Và tình cảm của con sẽ không bao giờ thay đổi, mãi mãi và mãi mãi.

Mẹ tần tảo nuôi con từng ngày từng giờ. Nhớ dáng hôm nào mẹ lặng lẽ đưa theo con ra chợ bán rau, rồi đến tối mịt mới đưa con về nhà. Hay cả những lần mẹ chơi với con vui vẻ, sung sướng biết nhường nào, giờ đây chỉ còn là ký ức. Khi con đã lớn khôn, con đã hiểu được trong niềm vui sướng ấy, mẹ có biết bao nhiêu nhọc nhằn, vất vả hằn trên vầng trán cao cao. Và mẹ đã kìm nén nước mắt để cho con được nở nụ cười ngây thơ, tinh nghịch như bao đứa trẻ khác. Mẹ đã che chở cho con đến khi trưởng thành, nuôi con lớn khôn để mong một ngày, con sẽ có ích cho xã hội. Mẹ ơi! Ngày đó không còn xa nữa đâu! Con hứa sẽ không phụ công sinh dưỡng của mẹ.

Con biết mẹ tưởng rằng con đã quên ký ức xa xưa vì con còn bé, nhưng con không hề quên. Người dạy con nói: tiếng đầu tiên là mẹ, người dắt con chập chững bước những bước đi đầu tiên cũng là mẹ. Mẹ sưởi ấm cho con khi gió mùa đông bắc tràn về, quạt mát cho con khi mùa hè nóng nực tràn đến, con đều khắc ghi từng kỷ niệm trong lòng. Lời ru của mẹ êm đềm như dòng suối chảy, thướt tha như gió mùa thu, đưa con đi đến những miền cổ tích xa xưa. Ngay cả đến khi con lớn, mẹ vẫn luôn sát cánh bên con; cùng con đi trên những chặng đường học gian nan. Mẹ là ánh nắng mặt trời lấp lánh rọi sáng cho con trên con đường đầy khoảng trống phía trước, sưởi ấm cho con qua con đường khó khăn ấy.

Con hiểu mỗi bước đi của con đểu khắc ghi những tình cảm thiết tha, êm đềm của mẹ.

3 tháng 12 2019

Nếu có ai hỏi tôi rằng một trong những người mà tôi yêu thương nhất là ai thì tôi sẽ trả lời rằng đó là bà nội .

   Bà tôi là người nhân hậu và hiền từ nhưng gần như suốt cuộc đời của bà chỉ là những khó khăn và bệnh tật . Tôi thương bà lắm ! Tôi thương cái mái tóc xoăn xoăn điểm bạc của bà, thương cái dáng đi chầm chậm mà khập khễnh của bà . Bảy mươi tuổi mà tôi trông bà có vẻ già hơn so với người cùng tuổi .

   Tôi có được nghe bố kể rất nhiều về bà - một con người chăm chỉ và chất phác . Bà đã tần tảo nuôi hai người con trai khôn lớn trong khi ông tôi đi bộ đội . Đến khi bố tôi có con thì bà lại vất vả trông cháu nhưng bố tôi nói bà lại thấy đó chính là niềm vui của bà .

   Khi chưa ngã bệnh, bà tôi còn đi làm lao công cho một cơ quan nhỏ để mong sao kiếm được chút tiền giúp đỡ phần nào cho gia đình tôi khi khó khăn . Bà còn hay mua quà cho anh em tôi, những món quà dù là nhỏ nhưng đầy ý nghĩa như cái đồng hồ báo thức để cho tôi đi học hay những gói kẹo, gói bánh… Từ việc ấy cũng đã đủđể tôi hiểu bà yêu thương anh em chúng tôi đến chừng nào !

   Tôi còn biết có lúc đi ra chợ bà nhìn thấy một người ăn xin nghèo khổ thì không bao giờ bà quay lưng lơ đi mà bà săn sang rút ra một tờ tiền trong ví của mình, gấp gọn làm đôi rồi bỏ vào nón của người ăn xin đó . Tôi thật cảm phục trước tấm lòng yêu thương vô hạn và trái tim rộng mở của bà luôn rộng mở đối với bất kì ai !

   Bà tôi còn là một người rất yêu thiên nhiên nữa . Trong khoảng hiên nhỏ trước nhà bà lúc nào cũng chật đầy những chậu hoa nhài toả hương thơm ngát, những cây ớt nhỏ chi chít những quả xanh, vàng … Bởi vì bà tôi từng bảo : “Thiên nhiên giúp tâm hồn ta trong sáng hơn, giup tinh thần ta thoải mái hơn.”

   Lần nào về thăm bà tôi cũng ngả đầu vào vai bà và tâm sự mọi chuyện của mình . Có lúc tôi ôm bà khóc thút thít rồi bà cũng xoa đầu tôi an ủi . Những khi ấy tôi bỗng cảm thấy bà như đang truyền một hơi ấm tinh thần cho tôi , giúp tôi có thêm nghị lực để vượt qua chuyện buồn.

   Nhưng rồi một tin sét đánh đã đến với gia đình chúng tôi. Trời ơi ! Bà tôi bị ung thư giai đoạn cuốI và sẽ không chữa khỏI được. Sao mà ông trờI lạI bất công vớI bà đến thế ạ!

   MỗI lần tôi đến chơi, tôi đều thấy bà cườI nhưng trong lòng tôi luôn lo lắng rằng ẩn sau nụ cườI đó là nỗI đau về thể xác đang dằn vặt bà tôi . Bà vẫn lạc quan và yêu đờI quá! Bà chỉ đang cố gắng tỏ ra vui vẻ cho tôi đỡ buồn . Tôi biết cơn đau đó đã hành hạ bà tôi suốt hàng tháng trờI . Bà ơi! MỗI khi nhìn thấy bà lên cơn đau quằn quạI cháu chỉ còn biết chạy lạI mà xoa bóp cho bà và chỉ biết oà khóc như một bé lên ba . Giá mà khi đó cháu có thể làm gì hơn những việc ấy để cho bà đỡ đau để cho bà đỡ khổ bà ạ!

   Và đến ngày giáng sinh cách đây hai năm, bà tôi đã vĩnh viễn ra đi, đi về một nơi rất xa mà không bao giờ quay trở lạI . Đay là lần đầu tiên cháu biết đến sự mất mát. Sự mất mát làm thành khoảng trống trong con tim cháu. Sự mất mát mớI to lớn làm sao khi cháu phảI cách xa một ngườI mà cháu yêu thương nhất. Bà nộI ơi! Sao bà lạI bỏ cháu mà đi vậy bà ?

   Bây giờ, mỗI khi nhớ đến bà, cổ họng cháu lạI thấy tắc nghẹn và mắt cháu lạI cay xè bà ạ! Bà đã cho cháu bài học thật quí giá :Ta hãy trân trọng từng phút giây dù là nhỏ nhất khi ở cạnh ngườI mà minh yêu thương.

   Cháu muốn nói hàng ngàn lần rằng: Cháu yêu bà! Hình ảnh bà sẽ mãi mãi nằm trong tim cháu.

Cho đoạn văn :" Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà; bà ơi! Cháu van bà, bà xin...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn :
" Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà; bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu."
                                                                                           " Cô bé bán diêm"- An-đéc-xen
Câu 1: Từ "ơi" trong câu " Bà ơi!" thuộc loại từ nào dùng để làm gì.
Câu 2: Xác định từ loại của từ "với" trong câu văn "  Em bé reo lên, cho cháu đi với ! ". Chức năng của từ đó trong câu.
Câu 3: Xác định cấu tạo của câu "Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà."
Câu 4: Câu văn "Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà." có mấy vế câu ? Giữa mỗi vế câu nối với nhau bằng dấu hiệu nào ?

0
3 tháng 12 2019

2, mik ở Hà Nội này

3 tháng 12 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.