K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

       Câu hỏi của Nguyễn Trang Linh       

23 tháng 10 2018

 a) n^2 + 2n - 4 = n^2 + 2n - 15 + 11

= (n^2 + 5n - 3n -15) + 11

= (n - 3)(n + 5) + 11 để n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11

<=> (n - 3).(n +5) chia hết cho 11

<=> n - 3 chia hết cho 11 hoặc n + 5 chia hết cho 11 ( Vì 11 là số nguyên tố)

n- 3 chia hết cho 11 <=> n = 11k + 3 ( k nguyên)

n + 5 chia hết cho 11 <=> n = 11k' - 5 ( k' nguyên)

Vậy với n = 11k + 3 hoặc n = 11k' - 5 thì.....

b)Sửa thành 2n^3 + n^2 +7n+1 mới lm đc nha!!

2n^3 + n^2 + 7n + 1 = n^2. (2n - 1) + 2n^2 + 7n + 1

= n^2. (2n -1) + n.(2n -1) + 8n + 1

= (n^2 + n)(2n -1) + 4.(2n -1) + 5

= (n^2 + n + 4)(2n -1) + 5

Để 2n^3 + n2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1

<=> (n^2 + n + 4)(2n -1) + 5 chia hết cho 2n -1

<=> 5 chia hết cho 2n -1

<=> 2n - 1 ∈Ư(5) = {-5;-1;1;5} 

.......

24 tháng 10 2018

     

       \(a^3+b^3+c^3-\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^2-c\right)\)

\(=a\left(a^2-1\right)+b\left(b^2-1\right)+c\left(c^2-1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)(3)

Vì a,b,c là các số nguyên nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right),b\left(b-1\right)\left(b+1\right),c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chúng chia hết cho 6

\(\Rightarrow a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)⋮6\)(1)

Mà \(a+b+c⋮6\) (2)

Từ (1), (2) và (3) ta được: \(a^3+b^3+c^3⋮6\)

23 tháng 10 2018

\(n^4-10n^2+9\)

\(=\)\(\left(n^4-n^2\right)-\left(9n^2-9\right)\)

\(=\)\(n^2\left(n^2-1\right)-9\left(n^2-1\right)\)

\(=\)\(\left(n^2-1\right)\left(n^2-9\right)\)

\(=\)\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

Mà n lẻ nên n có dạng \(2k+1\) \(\left(k\inℤ\right)\)

\(=\)\(\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1-3\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=\)\(2k\left(2k+2\right)\left(2k-2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=\)\(16k\left(k+1\right)\left(k-1\right)\left(k+2\right)\)

\(=\)\(15k\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Lại có : 

\(16k\left(k+1\right)\left(k-2\right)\left(k+2\right)⋮16\)

\(15\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8,⋮3\)

\(\Rightarrow\)\(15\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮384\) ( đpcm ) 

Vậy \(n^4-10n^2+9⋮384\) với mọi n là số nguyên lẻ 

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 10 2018

Gọi S là diện tích của tam giác

Ta có : 

\(a=\frac{2S}{h_a};b=\frac{2S}{h_b};c=\frac{2S}{h_c}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\left(a+b+c\right)\left(\frac{h_a+h_b+h_c}{2S}\right)\)

\(=\left(h_a+h_b+h_c\right).\frac{a+b+c}{2S}=\left(h_a+h_b+h_c\right)\left(\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\right)\)

=> đpcm

23 tháng 10 2018

Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập

23 tháng 10 2018

Hình như là Hồ Chí Minh

23 tháng 10 2018

(x-2)2+(3-x)(3+x)=0

(x-2)2+32-x2=0

[(x-2)-x2]+9=0

(x-2-x)(x-2+x)=-9

-2.(2x-2)=-9

-2.2.(x-1)=-9

x-1=2,25

x=3,25

13 tháng 9 2019

Áp dụng BĐT Cauchy – Schwarz, ta được:

\(\frac{a^3}{b+c}+\frac{b^3}{a+c}+\frac{c^3}{a+b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^3}{b+c+a+c+a+b}\)

\(=\frac{\left(a+b+c\right)^3}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2}\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{2}=\frac{1}{2}\)

15 tháng 9 2019

ミ★长 - ƔξŦ★彡vãi cả cauchy-schwarz cho bậc 3: \("\frac{a^3}{b+c}+\frac{b^3}{c+a}+\frac{c^3}{a+b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^3}{b+c+c+a+a+b}\)

Thiết nghĩ nên sửa đề \(a,b,c>0\) thôi chứ là gì có d? Mà nếu a >b >c > d > 0 thì liệu dấu = có xảy ra?

Áp dụng BĐT Cauchy-Scwarz ta có: \(LHS\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{2}=\frac{1}{2}\)

23 tháng 10 2018

=>x(4x2-8x+4)=0

x(4x2-4x-4x+4)=0

x[4x(x-4)-4(x-4)]=0

x.4.(x-4)(x-1)=0

=>x=0

    x=4

    x=1

24 tháng 10 2018

Nguyễn Việt Quang sai rồi nha bạn. Thay x = 4 vào biểu thức xem có được = VP không?

\(4x^3-8x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^3-4x^2-4x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^3-4x^2\right)-\left(4x^2-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^2-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\4x^2-4x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\4\left(x^2-x\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

23 tháng 10 2018

(x+1)(x+3)(x+4)(x+6)=7

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-7=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+7x+12\right)-7=0\)

Đặt \(t=x^2+7x+9\text{ Ta có:}\)

\(\left(t-3\right)\left(t+3\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-9-7=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-4^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-4=0\\t+4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2+7x+9-4=0\\x^2+7x+9+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+7x-5=0\left(1\right)\\x^2+7x+13=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1)

\(x^2+7x-5=0\)

Sử dụng biệt thức denta( lớp 9 kì 2 hok)

 \(b^2-4ac=7^2-4.1.-5=49+20=69\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-7-\sqrt{69}}{2}\\x_2=\frac{-7+\sqrt{69}}{2}\end{cases}}\)

Giải (2)

\(x^2+7x+13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{7^2}{2^2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\left(\text{pt vô nghiệm}\right)\)

Vậy nghiêm....