K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

1)  Áp dụng định lí Pitago vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=12^2+16^2\)

\(\Rightarrow BC^2=144+256\)

\(\Rightarrow BC^2=400\)

\(\Rightarrow BC=20\)\(\left(cm\right)\)( VÌ \(BC>0\))

VẬY \(BC=20cm\)

áP DỤNG hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\)ta có:

\(AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

VẬY \(AH=9,6cm\)

2. áP DỤNG định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:

\(\sin B=\frac{AC}{BC}\)\(\Rightarrow\sin B=\frac{16}{20}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx54^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-54^0=36^0\)

3. 

23 tháng 12 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(VT=\frac{1}{a}+\frac{2}{b}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\)

\(\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+2b}\ge\frac{9}{\sqrt{\left(1+2\right)\left(a^2+2b^2\right)}}\)

\(>\frac{9}{\sqrt{3\cdot3c^2}}=\frac{9}{3c}=\frac{3}{c}=VP\)

22 tháng 12 2017

\(A=\left(\sqrt{x}-\frac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right)\)  \(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1;x\ne4\)

\(A=\left[\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-x-2}{\sqrt{x}+1}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}-4}{x-1}\right]\)

\(A=\frac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}:\left[\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}:\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

vậy \(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

b)theo bài ra: \(A=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}=\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-1+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1-\sqrt{3}=0\\\sqrt{x}-1+\sqrt{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\\\sqrt{x}=1-\sqrt{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\\x=\left(1-\sqrt{3}\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+2\sqrt{3}+1\\x=3-2\sqrt{3}+1\end{cases}}\)

vậy......

22 tháng 12 2017

dễ dàng cm DM=DB và CM=CA suy ra:DM/CM=DB/CA(1)

mặt khác tam giác ICA đòng dạng với tam giác IBD(g.g)

suy ra: CA/BD=IA/DI hayBD/CA=DI/IA(2)

từ  1 và 2 suy rA\(\frac{DM}{MC}\)=\(\frac{DI}{IA}\)\(\Leftrightarrow\frac{DM}{MC+DM}=\frac{DI}{IA+DI}\Leftrightarrow\frac{DM}{DC}=\frac{DI}{DA}\)

                                                        (Công thức này chắc ai cũng biết)

từ đó suy ra MI//AC(định lý talet đảo)

mà ACvuông góc AB suy ra MI vuong góc AC. đpcm

17 tháng 12 2020

phần b lm thế nào vậy bn

22 tháng 12 2017

\(\hept{\begin{cases}x^3+2y^2-4y+3=0\\x^2+x^2y^2-2y=0\end{cases}}\)

\(x^3+2y^2-4y+3=0\Leftrightarrow x^2+2\left(y^2-2+1\right)+1=0\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2=\frac{-1-x^3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-1-x^3}{2}\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

Để có nghiệm thì \(\Delta_y=4-4x^4\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le1\)

Kết hợp với trên, ta có: x = -1, thế vào PT ban đầu, tính được y = 1

Vậy hệ của nghiệm là: \(\left(x,y\right)=\left(-1;1\right)\)

29 tháng 1 2018

Trong OLM,số người học lớp 9 chơi phần mềm này rất ít!!Anh có thể vào Học24h để hỏi,ở đó còn có rất nhiều thầy cô giáo sẽ giúp anh!!

22 tháng 12 2017

Áp dụng bđt AM - GM ta có :

\(\frac{1}{x}+x\ge2\sqrt{\frac{1}{x}.x}=2\)

\(\frac{2}{y}+2y=2\left(\frac{1}{y}+y\right)\ge2.2\sqrt{\frac{1}{y}.y}=4\)

Cộng vế với vế ta được : \(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+x+2y\ge6\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+3\ge6\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{2}{y}\ge3\) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=1\)

10 tháng 5 2019

Ta có:\(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y}\ge\frac{9}{x+2y}=\frac{9}{3}=3\left(đpcm\right)\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=y\\x+2y=3\end{cases}\Leftrightarrow x=y=1}\)

:))