K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

*Dàn bài :
I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
II . Thân bài
* Giải thích câu tục ngữ :
- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :
- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .
=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .
* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay

28 tháng 2 2020

*Dàn bài :
I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
II . Thân bài
* Giải thích câu tục ngữ :
- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :
- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .
=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .
* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay

MK CHÉP TRÊN MẠNG ĐÓ KO HAY THÌ THUI

28 tháng 2 2020

a) Ngày hôm qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng/ đã bắt đầu kết trái.

b) Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá / lướt nhanh.

c)Bằng cái giọng ngọt ngào, con bìm bịp / trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.

d) Sóng nước Hạ Long / quanh năm trong xanh.

e) Bốn mùa Hạ Long / mang trên mình một màu xanh đằm thắm.

17 tháng 2 2021

TN..TRÊN MẶT BIỂN

28 tháng 2 2020

TL:

 Tiếng đàn bay ra vườn . Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đ ất mát rượi.

Học tốt

Trl

Dang từ trong câu " Tiếng đàn bay ra vườn . Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi "   là:

_ Tiếng đàn

_ vườn

_ Cánh ngọc lan

_ Nền đất

~~~ Học tốt

HELP ME GẤP. 4 CÂU TH.AI NHANH MIK TICK CHO NHOAAAMột hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục… đều...
Đọc tiếp

HELP ME GẤP. 4 CÂU TH.

AI NHANH MIK TICK CHO NHOAAA
Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục… đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát, có vẻ vui lắm.
Câu 3: Trong văn bản chứa đoạn trích trên tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả                         B. Tự sự
C. Biểu cảm                      D. Tự sự và miêu tả
Câu 4 : Văn bản chứa đoạn trích được kể bằng lời của ai?
A. Lời người anh, ngôi thứ nhất                        B. Lời người em, ngôi thứ hai
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba                                D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai
Câu 5 : Khi tài năng hội hoạ của em được khẳng định, người anh đã có tâm trạng như thế nào?
A. Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh của em
B. Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước
D. Vui mừng vì em có tài

Câu 7: Trong văn bản chứa đoạn trích trên vì sao người anh trai thấy xấu hổ khi em gái vẽ mình.
A. Em gái vẽ mình xấu quá
B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
C. Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Lí do nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Người anh trai là người kể lại câu truyện
B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái
C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh
D. Truyện kể về người anh và cô em có tài hội hoạ

1
28 tháng 2 2020

3.D

4.A

5.C

7.C

9.A

28 tháng 2 2020

"Gần mực thì đen gần đèn thí sáng" là câu tục ngữ có quan hệ Nhân - quả

Mik nghĩ vậy, ko bt có đúng ko

# học tốt # 

28 tháng 2 2020

ko phải vì trong đề bài của mình là chỉ có quan hệ đình, quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè thôi

28 tháng 2 2020

- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .

Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o

Hok tốt

# owe

28 tháng 2 2020

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn

*Khác nhau:

a) Câu rút gọn:

-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ

VD bạn tự lấy nhé

MN ƠI!!!! HELP ME VỚIIIIMột hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lạibôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạotrắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trongtúi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục… đều do nó tự chế. Nó...
Đọc tiếp

MN ƠI!!!! HELP ME VỚIIII
Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại
bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo
trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong
túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục… đều do nó tự chế. Nó đưa
mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn
bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát,
có vẻ vui lắm.
Câu 3: Trong văn bản chứa đoạn trích trên tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu
đạt nào?
A. Miêu tả                                                B. Tự sự
C. Biểu cảm                                            D. Tự sự và miêu tả
Câu 4 : Văn bản chứa đoạn trích được kể bằng lời của ai?
A. Lời người anh, ngôi thứ nhất                                         B. Lời người em, ngôi thứ hai
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba                                                  D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai
Câu 5 : Khi tài năng hội hoạ của em được khẳng định, người anh đã có tâm trạng như thế nào?
A. Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh của em
B. Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước
D. Vui mừng vì em có tài

Câu 7: Trong văn bản chứa đoạn trích trên vì sao người anh trai thấy xấu hổ khi em gái vẽ mình.
A. Em gái vẽ mình xấu quá                              B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
C. Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu                    D. Cả A, B, C.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?
A. Dũng cảm                                                B. Trong sáng hồn nhiên nhân hậu
C. Có tài hội họa.                                         D. Nhân hậu
Câu 9: Lí do nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Người anh trai là người kể lại câu truyện
B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái
C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh
D. Truyện kể về người anh và cô em có tài hội hoạ

1
28 tháng 2 2020

3.B

4.A

5.C

7.C

8.A

9.C

Thạch Lam- nhà văn với quan niệm: cái đẹp man mác khắp vũ trụ luôn kiếm tìm những vẻ đẹp bình dị, nhỏ bé mà lẫn khuất đâu đó trong cuộc sống này. Đến với tập tùy bút "Hà Nội băm sáu phố phường" của ông, ta như thấy hiển hiện trước mắt dáng hình của một Hà Nội xưa cũ thuở nào. Đó là những chuyện phố, chuyện phường, chuyện đời sống dân sinh, đặc biệt là những thức quà bình dị quen thuộc chỉ nơi đây mới có. "Một thứ quà của lúa non: cốm" là một sáng tác tiêu biểu trong tập tùy bút ấy.

Mở đầu bài tùy bút, cảm hứng của nhà văn được khơi gợi và dẫn dắt từ cơn gió mùa thu hạ, từ vùng sen bên hồ. Những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu ấy báo hiệu mùa về của "một thức quà thanh nhã và tinh khiết". Lời văn kéo người đọc trở về với không gian của mùa thu, với hương đồng gió nội và bao thức quà quen thuộc của làng quê bình dị. Nhưng thức quà gì thì chưa rõ, nhà văn để người đọc tự tưởng tượng và đoán định ra. Qua ngòi bút của nhà văn, ta như cảm nhận được "cái mùi thơm mát" phảng phất "hương vị mùi hoa cỏ" của bông lúa nếp non đầu mùa. Cội nguồn, gốc rễ của cốm được nhà văn miêu tả và cảm nhận bằng một thái độ vô cùng nâng niu, trân trọng, thể hiện sự quan sát tinh tế cùng tâm hồn nhạy cảm, đắm say của người nghệ sĩ. Thạch Lam tiếp tục dẫn dắt người đọc thưởng thức sự tài hoa, khéo léo của những đôi bàn tay làm nên cốm làng Vòng. Nhà văn không miêu tả kĩ lưỡng nhưng đủ để chúng ta hình dung ra sự vất vả, công phu khi làm ra thức quà quê ấy. Và cùng với cốm, hình ảnh những "cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ" hiện ra trong sự thân thương, trìu mến.

Mạch cảm xúc của nhà văn chuyển từ tiền thân và sự hình thành của cốm đến giá trị của nó. Nhà văn không tiếc lời ca ngợi cốm: "Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam". Thứ quà đồng quê đã được nâng tầm trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam, biểu tượng cho hạnh phúc mãi mãi bền lâu của đôi lứa. Những lời bình luận của Thạch Lam giúp cho ta hiểu sâu sắc hơn về một phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc: dùng cốm làm quà siêu tết, trong các lễ nghi. Trân trọng những truyền thống ấy, ông nhẹ nhàng phê phán những kẻ học đòi kệch cỡm đang làm mất dần đi giá trị của cốm và bắt chước người người ngoài.

Kết thúc bài tùy bút, nhà văn chia sẻ với người đọc về cách ăn và thưởng thức cốm: "Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ". Ăn cốm đã được Thạch Lam nâng lên tầm nghệ thuật. Thưởng thức cốm để cảm nhận "mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ". Cốm là kết tinh của bao nhiêu sản vật làng quê Việt Nam, vậy nên "phải kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa". Đó là lời đề nghị chân thành, tha thiết của một tâm hồn gắn bó sâu nặng với những sản vật của quê hương, với những nét đẹp bình dị của mảnh đất kinh kì thuở xưa.

Bằng tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng nâng niu trân trọng những sản vật quê hương, nhà văn đã phát hiện được nét đẹp của văn hóa dân tộc qua: cốm- thứ quà quê bình dị, dân dã. Cốm không chỉ là thức quà riêng người Hà Nội mới có mỗi khi thu đến, nó đã gói gọn cả tâm hồn của mảnh đất kinh kì cũng như của biết bao con người Việt Nam.

---Hok tốt nhe!!---

---bạn ơi ấn cho mình nè!!!!---

28 tháng 2 2020

Lòng ghen ghét , đố kị là thói xấu phổ biến của con người hiện nay .

Ví dụ thực tế : Khi thấy bạn được giải thưởng cao mà mình không được mặc dù đã cố gắng rất nhiều .

                -> Sinh ra lòng đố kị , ghen ghét giữa mình và bạn .

# owe