K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2015

Có 1 số 9 số mình in đậm đó

888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888898888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888

13 tháng 11 2021

có 1 số 9 nha

9 tháng 7 2015

cho ông chủ cái đầu vì ông la chu nha

cho ba cai co vi ba lo chuyen cho búa

cho mỗi con trai 1 cái chân vì sau này con sẽ đi kiếm tiền nuôi cha mẹ 

cho mỗi con gái 1 cái cánh vì sau này con sẽ bay đi theo chồng

chờ người hầu cái thân vì phải làm mọi chuyện trong gia đình

9 tháng 7 2015

để chiếc xe lại rồi bác tài xuống xe đi qua thôi ! tick đúng cho mình nhé

28 tháng 8 2022

thôi tui xin

9 tháng 7 2015

còn 12 con , vì bài chưa hỏi còn bao nhiêu con sống , trong bể có 12 con , 7 con sống và 5 con chết

7 tháng 5 2016

                                      còn lại số cá trong bể là 

                                           12 - 5 = 7 ( con ) 

                                                    đáp số 7 con cá

AA
9 tháng 7 2015

Câu hỏi có hỏi còn bao nhiêu con còn sống đâu. Trong bể cá vẫn còn 12 con chứ (trong đó 7 con sống và 5 con chết)

9 tháng 7 2015

7 con

cho mình đúng nha

9 tháng 7 2015

Có số con chim trên cành là :

18 + 15 = 33 ( con )

Đáp số : 33 con chim

9 tháng 7 2015

Trên cây có :

18 + 15 = 33 ( con )

         Đáp số : 33 con

 thư giãn buổi sớmNhững định nghĩa "đắng lòng" của học sinhNhững định nghĩa đậm chất học sinh. "Đắng" nhưng mà đúng.Bài tập về nhà: Thứ bạn nhận được khi thầy/cô bỗng dưng cảm thấy 8 tiếng học miệt mài trên trường là không đủ và muốn "bù đắp" thêm.Giáo viên: Người luôn than phiền bằng câu "Cái lớp này …" mỗi khi có "một đứa" nào đó mắc lỗi.Bài văn dài: Là một chỉnh...
Đọc tiếp

 

thư giãn buổi sớm

Những định nghĩa "đắng lòng" của học sinh

Những định nghĩa đậm chất học sinh. "Đắng" nhưng mà đúng.

Bài tập về nhà: Thứ bạn nhận được khi thầy/cô bỗng dưng cảm thấy 8 tiếng học miệt mài trên trường là không đủ và muốn "bù đắp" thêm.

Giáo viên: Người luôn than phiền bằng câu "Cái lớp này …" mỗi khi có "một đứa" nào đó mắc lỗi.

Bài văn dài: Là một chỉnh thể thống nhất tích lũy từ 10% cảm hứng, 15% mồ hôi của học sinh và 75% lời thoại/đoạn trích dẫn chép y chang lại từ các tác phẩm trong sách giáo khoa.

Nộp bài sớm: Hồi cấp 2, nếu bạn nộp bài sớm nhất, bọn bạn sẽ nghĩ: "Ồ, chắc hẳn bạn đó là người học rất giỏi". Lên cấp ba, bạn cũng làm tương tự như vậy, nhưng bọn bạn sẽ nghĩ rằng: "Ồ, nó chẳng biết cái quái gì cả".

Môn học: Hoặc là nó rất dễ nhưng không mấy cần thiết (Thể dục, Mỹ thuật), hoặc là nó vừa siêu khó đến mức không tưởng, vừa khống chế điểm trung bình môn của bạn (Toán, Lý, Hóa, Văn)...

 Phòng thi: Là nơi để học sinh nghĩ về cuộc đời và những lỗi lầm mình đã gây ra.

Chép phạt: Là màn Lọ Lem lựa đậu phiên bản học sinh khi công việc chủ yếu là thống kê số chữ. Không có tác dụng "ghi cho nhớ những gì đã học".

 

"Ghi nhớ" trong sách: Là 5 điểm kiểm tra miệng.

Tiết sinh hoạt chủ nhiệm: Khoảng thời gian ăn năn nhất sau một tuần học tập.

Ôn thi: Nói nhẹ nhàng là: "Ôn lại (hơi nhiều) kiến thức đã học" chứ thật ra là học lại từ đầu.

Tiết Thể dục và Quốc phòng: Là nơi con trai ước ao mình có thể biến thành con gái nhiều nhất (con trai chạy 10 vòng thì con gái chỉ 5 hoặc thậm chí là 2 vòng thôi).

Đề mở : Kiểm tra được khả năng "google" và khả năng "chém gió" của chúng mình

Đề trắc nghiệm : Có sẵn 25% phần đúng trong tay rồi, mai đem hột xí ngầu vô thảy.

Đề tự luận : Quá dễ vì học sinh chỉ cần giấu phao cho kỹ.

Thuyết trình : Cho học sinh cơ hội lên mạng down bài thuyết trình có sẵn về rồi nhảy Flappy Bird cả đêm..

Trả bài miệng : Học sinh chỉ biết ngồi... cầu nguyện để không bị kêu tên.

Kiểm tra vở : Một hình thức tra tấn xem học sinh có chép được vài chục trang trong một buổi tối hay không.

10
9 tháng 7 2015

Cái này giống như học nội trú ở trường vậy!

9 tháng 7 2015

cái này ở trong mục đọc truyện của chinh phục vũ môn đúng không?

 Chuộc lương tâmCách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ và khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh, nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn.Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước...
Đọc tiếp

 

Chuộc lương tâm

Cách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ và khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh, nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn.

Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước được như chúng nó: sắm một chiếc đồng hồ để mọi người trông thấy mà thèm.

Hôm chủ nhật, tôi về nhà chơi. Lấy hết lòng can đảm, tôi nói với mẹ: "Mẹ ơi, con muốn mua một cái đồng hồ đeo tay, mẹ ạ!"

Mẹ tôi trả lời: "Con này, nhà mình đến cháo cũng sắp sửa chẳng có mà ăn nữa, lấy đâu ra tiền để sắm đồng hồ cho con?"

Nghe mẹ nói thế, tôi rất thất vọng, vội quáng quàng húp hai bát cháo rồi chuẩn bị về trường. Bỗng dưng bố tôi hỏi: "Con cần đồng hồ làm gì thế hả?"

Câu hỏi của bố nhen lên một tia hy vọng trong lòng tôi. Rất nhanh trí, tôi bịa ra một câu chuyện: "Hồi này lớp con đang học ngày học đêm để chuẩn bị thi đại học, vì là lớp cuối nên bây giờ chúng con lên lớp không theo thời khoá biểu của trường nữa, cho nên ai cũng phải có đồng hồ để biết giờ lên lớp."

Nói xong, tôi nôn nóng chờ bố trả lời đồng ý, thế nhưng bố tôi chỉ ngồi xổm ngoài cửa chẳng nói câu nào.

Trở về ký túc xá nhà trường, tôi chẳng còn dám nằm mơ đến chuyện sắm đồng hồ nữa. Thế nhưng chỉ mấy hôm sau, bất chợt mẹ tôi đến trường, rút từ túi áo ra một túi vải hoa con tý rồi mở túi lấy ra một chiếc đồng hồ mác Thượng Hải mới toanh sáng loáng.

Tôi đón lấy nó, đeo ngay vào cổ tay, trong lòng trào lên một cảm giác lâng lâng như bay lên trời. Rồi tôi xắn tay áo lên với ý định để mọi người trông thấy chiếc đồng hồ của mình.

Thấy thế, mẹ tôi liền kéo tay áo tôi xuống rồi bảo: "Con này, đồng hồ là thứ quý giá, phải lấy tay áo che đi để giữ cho nó khỏi bị sây xước chứ! Con nhớ là tuyệt đối không được làm hỏng, lại càng không được đánh mất nó đấy! Thôi, mẹ về đây."

Tôi tiễn mẹ ra cổng trường rồi hỏi: "Sao nhà mình bỗng dưng lại có tiền thế hở mẹ?" Mẹ tôi trả lời: "Bố mày bán máu lấy tiền đấy!"

Bố đi bán máu để kiếm tiền mua đồng hồ cho tôi? Trời ơi! Đầu óc tôi quay cuồng, ngực đau nhói. Tiễn mẹ về xong, tôi tháo chiếc đồng hồ ra, bọc kỹ mấy lớp vải như cũ cất vào cái túi con tý mẹ đưa.

Ngay hôm ấy, tôi hỏi thăm các bạn xem có ai cần mua đồng hồ mới không. Các bạn hỏi tôi tại sao có đồng hồ mà lại không đeo, tôi bảo tôi không thích. Họ chẳng tin, cho rằng chắc hẳn đồng hồ của tôi có trục trặc gì đấy, vì thế chẳng ai muốn mua nó.

Cuối cùng tôi đành phải nhờ thầy chủ nhiệm lớp giúp tôi tìm người mua đồng hồ và thành thật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho thầy nghe, vừa kể vừa nước mắt lưng tròng.

Thầy chủ nhiệm nghe xong bèn vỗ vai tôi và nói: "Đừng buồn, em ạ. May quá, thầy đang cần mua một chiếc đồng hồ đây, em để lại nó cho thầy nhé!" Thầy trả tôi nguyên giá, còn tôi thì dùng số tiền đó nộp hai tháng tiền ăn ở nhà ăn tập thể.

Có điều khó hiểu là sau đó chưa bao giờ tôi thấy thầy chủ nhiệm đeo đồng hồ cả. Mỗi lần tôi hỏi tại sao thì thầy chỉ cười không nói gì.

Về sau tôi thi đỗ đại học rồi ra trường và làm việc ở một tỉnh lị xa quê. Câu chuyện chiếc đồng hồ kia cứ mãi mãi đeo bám ám ảnh tôi.

Trong một dịp về quê thăm gia đình, tôi tìm đến nhà thầy chủ nhiệm cũ và hỏi chuyện về chiếc đồng hồ ấy. Thầy tôi bây giờ đã già, tóc bạc hết cả. Thầy bảo: "Chiếc đồng hồ vẫn còn đây."

Nói rồi thầy mở tủ lấy ra chiếc túi vải hoa nhỏ xíu năm nào mẹ tôi đưa cho tôi. Thầy mở túi, giở từng lớp vải bọc, cuối cùng chiếc đồng hồ hiện ra, còn mới nguyên !

Tôi kinh ngạc hỏi: "Thưa thầy, tại sao thầy không đeo nó thế ạ?" Thầy chủ nhiệm từ tốn trả lời: "Thầy đợi em đến chuộc lại nó đấy!"

Tôi hỏi tiếp: "Thưa thầy, vì sao thầy biết em sẽ trở lại xin chuộc chiếc đồng hồ ạ?" Thầy bảo: "Bởi vì nó không đơn giản chỉ là chiếc đồng hồ, mà điều quan trọng hơn, nó là lương tâm của một con người."

đã bao giờ các bạn đòi hỏi bố mẹ như thế chưa ?

4
9 tháng 7 2015

Lê Quang Phúc: Dô duyên vừa phải thôi chứ, người ta đăng thì kệ người ta đi.

9 tháng 7 2015

người ta muốn gửi hay làm j thì kệ người ta chứ