K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

Ta chia A ra lam 2 khoang la tu B=1/201+1/202+...+1/250 (50 so hang)va tu C=1/251+1/252+...+1/300 (50 so hang)

ta thay 1/201=1/201, 1/202<1/201,....1/250<1/201

cong  ca 2 ve cua 50 bat dang thuc cung chieu ta duoc B<50.1/201=> B<50/201

ta cung thay 1/251=1/251,1/252<1/251,....1/300<1/251

cong 2 ve cua 50 bat dang thuc cung chieu ta lai duoc C<50.1/251=> C<50/251

Ta thay A= B+C

suy ra A< 50/201+50/251=> A<0,448

ma tha thay 0,448<9/20

SUY RA A<9/20 (dpcm)

Thoi mik ko lay tien cua ban dau

Co gang len! Chuc ban hoc tot!

2 tháng 5 2019

Really ? 

Có chắc là có 50K thật không ?? 

2 tháng 5 2019

a)  thời gian xe máy đuổi kip xe đạp là:

7 : ( 30 - 2 ) = 0,25 ( h )

b)  Người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp lúc số giờ là:

7h + 0.25h = 7.25 ( h )

                  Đổi 7,25 h = 7 h 15'

                                     Đ/s : a) 0.25 h 

                                              b) 7 h 15'  

4 tháng 5 2019

Thank you :))))))

2 tháng 5 2019

Ngày mai là kiểm tra mà mk thì chả bt phải làm soa ...huhuhu ...Mk năn nỉ các bạn ,,, Giúp mk

2 tháng 5 2019

Chưng cất là một phương pháp tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các chất lỏng khác nhau. Chất rắn hòa tan, ví dụ như các loại muối, được tách ra khỏi chất lỏng bằng cách kết tinh. Dung dịch muối có thể làm cô đặc bằng cách cho bay hơi.

Cách thực hành thì bạn lên wikipedia hay trang nào đó xem :)

t.ic.k nha

~Mino~

2 tháng 5 2019

chiều dài là : 15 : ( 2+3) * 3 = 9 ( m )

chiều rộng là : 15 - 9 = 6 ( m )

diện tích phòng học là : 9 * 6 = 54  ( m2 ) = 5400 dm2

diện tích viên gạch là : 3 * 3 = 9 ( dm2 )

cần số viên gạch là : 5400 : 9 = 600 ( vien ) 

                             Đ/s 600 viên 

2 tháng 5 2019

ẻgtfd

what ???? cái j vậy , bn có thể vt rõ ra hộ mk đc ko

#mã mã#

2 tháng 5 2019

Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi.

Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.

Bài thơ đem lại ấn tượng khó phai về một làng chài cách biển nửa ngày sông, lung linh sóng nước, óng ả nắng vàng. Dòng sông, hồn biển ấy đã là nguồn cảm hứng theo mãi Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến những ngày tập kết trên đất Bắc.

Bạn tham khảo trong cuốn "Học luyện văn bản lớp 8" nha