K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Với \(x>0,x\ne1\)

Ta có:\(A=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\left(\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

3 tháng 5 2019

Bài giải: Thời gian đi của ô tô đó là :

                   60 : 60 = 1 (giờ)

  Thời gian về của ô tô đó là : 

            60 : 30 = 2 (giờ)

Thời gian xe đó ca đi lẫn về là :

           1 + 2 = 3 (giờ)

              Đ/s :. ..

3 tháng 5 2019

Bài giải: Quãng đường 2,5 giờ đầu ô tô đi được là :

                    48,5 x 2,5 = 121,25 (km)

Quãng đường 1,5 giờ tiếp theo ô tô đi được là :

               48 x 1,5 = 72 (km)

Quãng đường ô tô đó đi được là :

             121,25 + 72 = 193,25 (km)

                          Đ/s: ...

3 tháng 5 2019

3/3x6 + 3/6x9 + 3/9x12 + 3/12x15 + 3/15x18

= 1/3 - 1/6 + 1/6 - 1/9 + ... + 1/15 - 1/18

= 1/3 - 1/18

= 5/18

3 tháng 5 2019

\(\frac{3}{3\times6}+\frac{3}{6\times9}+\frac{3}{9\times12}+\frac{3}{12\times15}+\frac{3}{15\times18}\)

=\(3\times\left(\frac{1}{3\times6}+\frac{1}{6\times9}+\frac{1}{9\times12}+\frac{1}{12\times15}+\frac{1}{15\times18}\right)\)

=\(3\times\left(\frac{1}{3}\times\frac{1}{6}+\frac{1}{6}\times\frac{1}{9}+\frac{1}{9}\times\frac{1}{12}+\frac{1}{12}\times\frac{1}{15}+\frac{1}{15}\times\frac{1}{18}\right)\)

=\(3\times\left(\frac{1}{3}\times\frac{1}{18}\right)\)

=\(3\times\frac{1}{54}=\frac{3}{54}=\frac{1}{18}\)

4 tháng 5 2019

45 H B C D                                                                a,  CM: \(\Delta AHB\)đồng dạng voi\(\Delta CAB\)

- Vì \(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB=90^o}\)

- Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta CAB\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}\)

\(\widehat{A}\)chung

\(\Rightarrow\Delta AHB\)đồng dạng voi \(\Delta CAB\)(g-g) (đpcm)

b, CM: \(AC^2=CH.BC\)

- Xét \(\Delta AHC\)và \(\Delta BAC\)có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{C}\)chung

\(\Rightarrow\Delta AHC\)đòng dạng với\(\Delta BAC\)(g-g)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{AC}\)

\(\Leftrightarrow AC^2=CH.BC\left(đpcm\right)\)

3 tháng 5 2019

tham khảo câu hỏi củaCâu hỏi của Vũ Gia Thiều - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 5 2019

Hiệu 2 số đó là 

9 x 2 =18

Số lớn là :

(132 +18) :2 = 75

Số bé là 

132 -75 = 57

            Đáp số : Số lớn 75

                           Số bé 57

#Học tốt

3 tháng 5 2019

mk cũng đang giải dạng toán này

3 tháng 5 2019

\(2012^{2015}=2012^{2012}.2012^3=\left(2012^4\right)^{503}.\left(....8\right)=\left(....6\right)^{503}.\left(....8\right)=\left(...6\right).\left(...8\right)=\left(.....8\right)\)

Vậy....

P/s: Hoq chắc :<  

3 tháng 5 2019

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anhcoprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.[1][2] Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, hợp số là số nguyên tố cùng nhau. VD: 6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có Ước chung lớn nhất là 1 nên chúng là những số nguyên tố cùng nhau.[3]

3 tháng 5 2019

Là một số nguyên tố và một hợp số!

VD chắc bạn tự lấy được.

3 tháng 5 2019

\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)               

 Ta có: \(P\left(-1\right)=a-b+c\)

            \(P\left(-2\right)=4a-2b+c\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=5a-3b+2c=0\)           

\(\Rightarrow P\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)    \(\Rightarrow P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

3 tháng 5 2019

Câu hỏi của Phạm Thị Minh Tú - Toán lớp 7 | Học trực tuyến:bạn tham khảo tại đây nhé !