K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

tam giác đều nhé bn

4 tháng 5 2019

Ta có a2+b2+c2 = 36r2 
= 36
Áp dụng bất đẳng thức côsi cho ba số ta có :(p-a)(p-b)(p-c) 
Suy ra a2+b2+c2
a2+b2+c2 
a-b)2+(b-c)2+(c-a)2 0 a=b=c
Vậy tam giác ABC là tam giác đều .

4 tháng 5 2019

\(h_x=4x^2+x\)

\(=x\left(4x+1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\4x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{4}\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(0\)và \(\frac{-1}{4}\)

4 tháng 5 2019

Ta có sơ đồ:                               B

A |---------------------------------------------|-------------|C

                                                 { 15 km }

Giả sử người đó đi với vận tốc 15 km/giờ và đi với thời gian = với thời gian dự định ( thời gian từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ ) thì người đó sẽ đến điểm C vượt quá điểm A 15 km ( đi hơn dự định 15 km ).

Nếu đi với vận tốc 15 km/giờ thì mỗi giờ đi hơn dự định là:

   15 - 12 = 3 ( km )

Nếu đi với vận tốc 15 km/giờ thì thời gian đi từ A đến C là:

    15 : 3 = 5 ( giờ )

Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 15 km/giờ là:

    5 - 1 = 4 ( giờ )

quãng đường từ A đến B là:

   15 x 4 = 60 ( km )

         Đáp số : 60 km.

 
4 tháng 5 2019

Đổi 1giờ20phút=4/3 giờ

Tổng vận tốc 2 xe đi được là

12+15=27(km/giờ)

A) Độ dài quãng đường AB là

27×4:3=36(km)

B) độ dài quãng đường từ chỗ gặp nhau đến A là

12×4:3= 16(km)

Đáp số ạ) 36km

b) 16km 

Câu 1: Một lớp học có 24 hs nam và 28 hs nữ. Số hs nữ chiếm bao nhiêu phần của cả lớp?Câu 2: Số lớn nhất trong các phân số -15/7; 10/7; 1/2; 3/7; 3/4; -12/-7 là:Câu 3: Cho 2 góc A và B phụ nhau và góc B - A =20. Số đo góc A bằng bao nhiêu?A.35 độ                 B.55 độ                 C.80 độ                 D.100 độCâu 4:Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và  B. Vẽ 2 đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Một lớp học có 24 hs nam và 28 hs nữ. Số hs nữ chiếm bao nhiêu phần của cả lớp?

Câu 2: Số lớn nhất trong các phân số -15/7; 10/7; 1/2; 3/7; 3/4; -12/-7 là:

Câu 3: Cho 2 góc A và B phụ nhau và góc B - A =20. Số đo góc A bằng bao nhiêu?

A.35 độ                 B.55 độ                 C.80 độ                 D.100 độ

Câu 4:Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và  B. Vẽ 2 đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hai đường tròn này có bao nhiêu điểm chung?

A.1                      B.2                                 C.3                             D.4

Câu 5: Phân số nghịch đảo của -1/5 là:

Câu 6: Số 7,5 được viết dưới dạng % là:

Câu 7: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng  6 cm là:

A. Hình tròn tâm O, bán kính 6 cm                                         B. Đường tròn tâm O, bán kính 3 cm

C. Hình tròn tâm O, bán kính 3 cm                                         D. Đường tròn tâm O, bán kính 6 cm

3
4 tháng 5 2019

C1 :

Tổng số hoc sinh cả lớp là:

18 + 12 = 30 (học sinh)

Phần trăm số học sinh nam và số học sinh cả lớp là:

12 : 30 x 100 = 40%

Đ/s :.......
4 tháng 5 2019

 Mấy bài kia mk nghĩ bn có thể tự làm đc

Mk nghĩ bài nào bn tự làm đc thì nên tự mk làm .

Vả lại sắp thi nên ai cũng bận sấp mặt , có rất ít thời gian 

vì điểm a nằm trong góc xoy nên tia ay nằm giữa tia oc và oy

suy ra xOa +AOy = xOy suy ra xOa =xOy -AOy

thay vào ta có xOa  12độ -75đô=45 độ

vì tia ox nằm giữa tia OA và Ob nên xOa+xOB= AOB

thay vào ta có AOB= 45độ+ 135độ 

suy ra AOB =180độ

vậy A,Ô,B thẳng hàng

suy ra AOB = 180độ 

vậy A,O,B thẳng hàng

4 tháng 5 2019
 

góc AOy+góc AOx=120 độ

=> Góc AOx=120-75=45 độ

Mà góc BOx=135 độ

=> Góc AOB=45+135=180 độ

P/s : bn vô câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !

 
4 tháng 5 2019

ytfgfffggfffffdxsdfgfcvfvgb

4 tháng 5 2019

A B C D A' B' C' D' 4 cm 5 cm 3,3 cm

#)Giải :

a)   Thể tích hình hộp chữ nhật đó là : 

              4 x 5 x 3,3 = 66 ( cm3)

b)   Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là :

             3,3 x 3,3 x ( 4 + 5 ) = 98,01 ( cm2)

                                           Đ/số : a) 66 cm3

                                                     b) 98,01 cm2.

#)Sorry bn vì mk vẽ hình k đc chuẩn :P

        #~Will~be~Pens~#

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}