K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÁC BẠN GIẢI JUP MIK VỚI !! :))Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.b) 2k là số chẵn. (k là số nguyên bất kì)c) 211 – 1 chia hết cho 11.Bài 2: Cho tứ giác ABDC: Xét hai mệnh đềP: Tứ giác ABCD là hình vuông.Q: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng vuông góc với nhau.Hãy phát biểu mệnh đề P ↔ Q bằng hai cách khác nhau, xét tính đúng...
Đọc tiếp

CÁC BẠN GIẢI JUP MIK VỚI !! :))

Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) 2k là số chẵn. (k là số nguyên bất kì)

c) 211 – 1 chia hết cho 11.

Bài 2: Cho tứ giác ABDC: Xét hai mệnh đề

P: Tứ giác ABCD là hình vuông.

Q: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng vuông góc với nhau.

Hãy phát biểu mệnh đề P ↔ Q bằng hai cách khác nhau, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó.

Bài 3: Cho mệnh đề chứa biến P(n): n2 – 1 chia hết cho 4 với n là số nguyên. Xét tính đúng sai của mệnh đề khi n = 5 và n = 2.

Bài 4: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 5: Xét tính đúng sai và nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề:

a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

b) 16 là số chính phương.

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 6: Cho tứ giác ABCD và hai mệnh đề:

P: Tổng 2 góc đối của tứ giác bằng 1800;

Q: Tứ giác nội tiếp được đường tròn.

Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo P => Q và xét tính đúng sai của mệnh đề này.

Bài 7: Cho hai mệnh đề

P: 2k là số chẵn.

Q: k là số nguyên

Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của mệnh đề.

Bài 8: Hoàn thành mệnh đề đúng:

Tam giác ABC vuông tại A nếu và chỉ nếu ...................

- Viết lại mệnh đề dưới dạng một mệnh đề tương đương.

Bài 9: Xét tính đúng sai của các mệnh đề và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề.

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 10: Xét tính đúng sai của các suy luận sau: (mệnh đề kéo theo)

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 11: Phát biểu điều kiện cần và đủ để một:

  • Tam giác là tam giác cân.
  • Tam giác là tam giác đều.
  • Tam giác là tam giác vuông cân.
  • Tam giác đồng dạng với tam giác khác cho trước.
  • Phương trình bậc 2 có hai nghiệm phân biệt.
  • Phương trình bậc 2 có nghiệm kép.
  • Số tự nhiên chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 6; cho 9 và cho 11.

Bài 12: Chứng mình rằng: Với hai số dương a, b thì a + b ≥ 2√ab.

Bài 13: Xét tính đúng sai của mệnh đề:

Nếu một số tự nhiên chia hết cho 15 thì chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 14: Phát biểu và chứng minh định lí sau:

a) n là số tự nhiên, n2 chia hết cho 3 thì n cũng chia hết cho 3.

b) n là số tự nhiên, n2 chia hết cho 6 thì n cũng chia hết cho cả 6; 3 và 2.

(Chứng minh bằng phản chứng)

1
15 tháng 6 2019

a/ \(\frac{x^2+2x+1}{x^2+2x+2}+\frac{x^2+2x+2}{x^2+2x+3}=\frac{7}{6}\)

<=> \(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2+1}+\frac{\left(x+1\right)^2+1}{\left(x+1\right)^2+2}=\frac{7}{6}\left(1\right)\)

đặt \(\left(x+1\right)^2=a\left(a>0\right)\)

=> \(\left(1\right)\)<=> \(\frac{a}{a+1}+\frac{a+1}{a+2}=\frac{7}{6}\)

<=> \(\frac{a\left(a+2\right)+\left(a+1\right)^2}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{7}{6}\)

<=> \(\frac{2a^2+4a+1}{a^2+3a+2}=\frac{7}{6}\)

<=> \(6\left(2a^2+4a+1\right)=7\left(a^2+3a+2\right)\)

<=> \(5a^2+3a-8=0\)

<=> \(5a^2-5a+8a-8=0\)

<=>  \(\left(5a+8\right)\left(a-1\right)=0\)

<=> \(a=\frac{-8}{5}\left(h\right)a=1\)

mà \(a>0\)

=> \(a=1\)

=> \(\left(x+1\right)^2=1\)

=> \(x+1=1\left(h\right)x+1=-1\)

=> \(x=0\left(h\right)x=-2\)

vậy  ......

chúc bn học tốt

15 tháng 6 2019

Xét x = 0 và x = -2 , thay vào ta được \(VT=VP\)

Xét x > 0 : 

\(VT=\frac{x^2+2x+1}{x^2+2x+2}+\frac{x^2+2x+2}{x^2+2x+3}=1-\frac{1}{x^2+2x+2}+1-\frac{1}{x^2+2x+3}\)

\(=2-\left(\frac{1}{x^2+2x+2}+\frac{1}{x^2+2x+3}\right)>2-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)>\frac{7}{6}=VP\) ( loại ) 

Xét x < -2 : 

\(VT=2-\left(\frac{1}{x\left(x+2\right)+2}+\frac{1}{x\left(x+2\right)+3}\right)>2-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{6}=VP\) ( loại ) 

Xét -2 < x < 0 : 

\(VT=2-\left(\frac{1}{x^2+2x+2}+\frac{1}{x^2+2x+3}\right)>2-\left(\frac{1}{-2}+1\right)=\frac{3}{2}>\frac{7}{6}=VP\) ( loại ) 

Vậy ... 

15 tháng 6 2019

1/2 + 1/3 + 5/12 = 5/4

học tốt

15 tháng 6 2019

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{5}{12}\)

\(=\frac{6}{12}+\frac{4}{12}+\frac{5}{12}\)

\(=\frac{10}{12}+\frac{5}{12}\)

\(=\frac{5}{4}\)

Dễ mà lm cho ti ck

Dễ thì tự mà làm đi ??? ( Đừng có ném gạch )

==

#Thiên_Hy

===

15 tháng 6 2019

đề sai rồi nhìn lại

15 tháng 6 2019

đó là dấu đóng ngoạc 

15 tháng 6 2019

Trung bình cộng của ba số là :

   ( 2016 + 2020 + 68 ) : 2 = 2052

Số a là :

   2052 + 68 = 2120

            Đ/s : 2120

trung bình cộng 3 số là

(2016+2020+68):2=2052

số thứ 3 là

2052+68=2120

đáp số 2120

hok tốt

15 tháng 6 2019

Sử dụng công thức (1): Với a, b, c là 3 cạnh đối diện của \(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) của tam giác ABC thì \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB\)\(AC\sin A\)

Chứng minh: Kẻ \(BH\perp AC\Rightarrow S_{ABC}=\frac{BH.AC}{2}\)

Xét tam giác ABH vuông thì sin \(A=\frac{BH}{AB}\Rightarrow BH=\sin A.AC\)

Từ hai điều trên suy ra: \(S_{ABC}=\frac{AB.AC.\sin A}{2}\left(đpcm\right)\)

Trở lại bài toán:

Sử dụng công thức \(\sin\alpha=\sin\left(180-\alpha\right)\Rightarrow\sin AOD=\sin AOB=\sin BOC=\sin DOC\)

Áp dụng công thức (1):

\(S_{ABCD}=S_{AOB}=S_{AOD}=S_{DOC}=S_{BOC}=\frac{AO.OB.\sin AOB+AO.DO.\sin AOD+DO.CO.\sin DOC+BO.CO.\sin BOC}{2}\)

\(=\frac{\sin AOB\left(AO.OB+AO.OD+DO.OC+BO.OC\right)}{2}=\frac{\sin AOB\left(AO.BD+OC.BD\right)}{2}=\frac{\sin50^o.BD.AC}{2}\)

\(=\frac{20\sin50}{2}=10\sin50\)

15 tháng 6 2019

a) 2A=2^2+2^3+...+2^100

A= 2A-A= 2^100-2 không phải là số chính phương

A+2 = 2^100 là số chính phương

b) 20.448 =2.2.5.296 = 298.5 > 298.4 > 2100 > A

c) 2100 - 2 = 299.2-2=833.2 -2  => n rỗng

d) ta có: 24k chia 7 dư 2 

2100-2 = 24.25-2 chia hết chp 7

e) ta có: 24k chia 6 dư 4

2100-2 = 24.25-2 chia 6 dư 2

f) ta có: 24k tận cùng 6

2100-2 = 24.25-2 tận cùng 4

15 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn nhé :))