K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

Em ước mơ được đi du học nước anh , để thực hiện ước mơ đó em cần hok giỏi tiếng anh

21 tháng 3 2020

em ước được làm một ca sĩ,và em sẽ chăm chỉ học hành để vào trường ngôi sao điện ảnh hà nội

hok tốt

16 tháng 3 2020

Những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam

1. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo
a. Chủ nghĩa yêu nước:
Văn hóa Ðại Việt, văn chương Ðại Việt khởi nguồn từ truyền thống sản xuất và chiến đấu của tổ tiên, từ những thành tựu văn hóa và từ chính thực tiễn hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm phương Bắc.

Hiếm thấy một dân tộc nào trên thế giới lại phải liên tục tiến hành những cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm như dân tộc Việt Nam. Nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống. Nhà Trần chống Nguyên Mông. Nhà Hậu Lê chống giặc Minh. Quang Trung chống giặc Thanh. Những cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại được tiến hành trong trường kỳ lịch sử nhằm bảo vệ nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc không những tôi luyện bản lĩnh dân tộc, nâng cao lòng tự hào, tự tin, khí thế hào hùng của dân tộc mà còn góp phần làm nên một truyền thống lớn trong văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước.

Ðặc điểm lịch sử đó đã quy định cho hướng phát triển của văn học là phải luôn quan tâm đến việc ca ngợi ý chí quật cường, khát vọng chiến đấu, chiến thắng, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức trách nhiệm của những tấm gương yêu nước, những người anh hùng dân tộc quên thân mình vì nghĩa lớn. Có thể nói, đặc điểm này phản ánh rõ nét nhất mối quan hệ biện chứng giữa lịch sử dân tộc và văn học dân tộc.

16 tháng 3 2020

Những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam
 
1. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo
a. Chủ nghĩa yêu nước:
Văn hóa Ðại Việt, văn chương Ðại Việt khởi nguồn từ truyền thống sản xuất và chiến đấu của tổ tiên, từ những thành tựu văn hóa và từ chính thực tiễn hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm phương Bắc.
 
Hiếm thấy một dân tộc nào trên thế giới lại phải liên tục tiến hành những cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm như dân tộc Việt Nam. Nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống. Nhà Trần chống Nguyên Mông. Nhà Hậu Lê chống giặc Minh. Quang Trung chống giặc Thanh. Những cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại được tiến hành trong trường kỳ lịch sử nhằm bảo vệ nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc không những tôi luyện bản lĩnh dân tộc, nâng cao lòng tự hào, tự tin, khí thế hào hùng của dân tộc mà còn góp phần làm nên một truyền thống lớn trong văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước.
 
Ðặc điểm lịch sử đó đã quy định cho hướng phát triển của văn học là phải luôn quan tâm đến việc ca ngợi ý chí quật cường, khát vọng chiến đấu, chiến thắng, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức trách nhiệm của những tấm gương yêu nước, những người anh hùng dân tộc quên thân mình vì nghĩa lớn. Có thể nói, đặc điểm này phản ánh rõ nét nhất mối quan hệ biện chứng giữa lịch sử dân tộc và văn học dân tộc.
 
Quá trình đấu tranh giữ nước tác động sâu sắc đến sự phát triển của văn học, bồi đắp, phát triển ý thức tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ. Cho nên, chế độ phong kiến có thể hưng thịnh hay suy vong nhưng ý thức dân tộc, nội dung yêu nước trong văn học vẫn phát triển không ngừng.
 
Các tác phẩm văn học yêu nước thời kỳ này thường tập trung thể hiện một số khía cạnh tiêu biểu như:
 
- Tình yêu quê hương
- Lòng căm thù giặc
- Ý thức trách nhiệm
- Tinh thần vượt khó, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc
- Ý chí quyết chiến, quyết thắng
- Ðề cao chính nghĩa của người Việt Nam trong những cuộc kháng chiến.
 
b. Chủ nghĩa nhân đạo
Văn học do con người sáng tạo nên và tất yếu nó phải phục vụ trở lại cho con người. Vì vậy, tinh thần nhân đạo là một phẩm chất cần có để một tác phẩm trở thành bất tử đối với nhân loại. Ðiều này cũng có nghĩa là, trong xu hướng phát triển chung của văn học nhân loại, VHTÐVN vẫn hướng tới việc thể hiện những vấn đề của chủ nghĩa nhân đạo như:
 
- Khát vọng hòa bình
- Nhận thức ngày càng sâu sắc về nhân dân mà trước hết là đối với những tầng lớp thấp hèn trong xã hội phân chia giai cấp
- Ðấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống của con người, chống lại ách thống trị của chế độ phong kiến.
- Ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động
- Tố cáo mạnh mẽ và đấu tranh chống những thế lực phi nhân.
 
2. Văn học viết phát triển dựa trên những thành tựu của văn học dân gian 
- Văn học viết Việt Nam hay bất kỳ một nền văn học dân tộc nào khác đều phải phát triển trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của văn học dân gian. Trong tình hình cụ thể của VHTÐVN, mối quan hệ giữa văn học viết và văn học dân gian chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
 
+ Sau khi nước nhà độc lập, nhu cầu thiết yếu mà nhà nước phong kiến Việt Nam cần phải chú ý là việc xây dựng một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, chống lại âm mưu bành trướng, đồng hóa của kẻ thù phương Bắc và nâng cao lòng tự hào dân tộc.

 
+ Những tác phẩm bằng chữ Hán trong thời kỳ này thường dễ xa lại với quần chúng bình dân, tác phẩm ít được truyền tụng rộng rãi. Vì vậy, càng về sau, nhu cầu quần chúng hóa, dân tộc hóa tác phẩm ngày càng mạnh mẽ. Trong quá trình giải quyết vấn đề này, chỉ có văn học dân gian là nhân tố tích cực nhất.
 
Quá trình kế thừa, khai thác VHDG là một quá trình hoàn thiện dần các yếu tố tinh lọc từ VHDG bắt đầu từ thơ ca Nguyễn Trãi về sau (Thời Lý- Trần, việc tiếp thu nguồn VHDG chưa được đặt ra đúng mức).
 
+ Văn học viết tiếp thu từ văn học dân gian chủ yếu là về đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mỹ, chủ yếu là khía cạnh ngôn ngữ và thể loại.
 
+ Trong quá trình phát triển, hai bộ phận luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn nhau để cùng phát triển (Những tác động trở lại của văn học viết đối với văn học dân gian.
 
3. Văn học viết phát triển dựa trên cơ sở tiếp thu, tinh lọc những yếu tố tích cực của hệ ý thức nước ngoài
- Sự du nhập của các học thuyết vào Việt Nam chủ yếu do các nguyên nhân sau:
 
+ Vấn đề giao lưu văn hóa giữa các dân tộc là một vấn đề mang tính quy luật. Từ xưa, nước ta và các vùng phụ cận đã có sự giao lưu văn hóa nhưng chỉ trong phạm vi hẹp, chủ yếu là từ Trung Quốc sang.
 
+ Hơn 1000 năm bắc thuộc, dân tộc ta không tránh khỏi bị ảnh hưởng bởi sự bành trướng văn hóa và nhất là âm mưu đồng hóa của kẻ thù. Những tên quan lại phương Bắc sang đô hộ Việt Nam không chỉ bóc lột, vơ vét tài nguyên mà còn truyền bá rộng rãi các học thuyết triết học có nguồn gốc từ Trung Quốc vào Việt Nam một cách khéo léo và thâm hiểm.
 
+ Khi nhà nước phong kiến VN bắt đầu hình thành, giai cấp thống trị không có mẫu mực nào khác hơn là nhà nước PK TQ đã tồn tại trước đó hàng nghìn năm và có rất nhiều kinh nghiệm trong việc lợi dụng các học thuyết triết học như một công cụ đắc lực trong việc củng cố ngai vàng, thống trị nhân dân.
 
- Các học thuyết Nho - Phật - Lão đều có những điểm tích cực nhất định nên các nhà tư tưởng lớn của Việt Nam thời Trung đại đã chú ý khai thác, tinh lọc, vận dụng sao cho nét tích cực đó phát huy tác dụng trong hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn lịch sử.
 
4. Văn học chữ Hán phát triển song song với văn học chữ Nôm 
Ngay từ khi được các nhà văn mạnh dạn đưa vào sáng tác văn học, chữ Nôm ngày càng khẳng định vị trí của mình bên cạnh chữ Hán vốn đã có ảnh hưởng sâu sắc trong văn học thời Lý Trần.
 
Sự phát triển của Văn học chữ Nôm khẳng định ý thức dân tộc phát triển ngày càng cao, biểu hiện lòng tự hào, ý thức bảo vệ ngôn ngữ, văn hóa dân tộc chống lại âm mưu đồng hóa của kẻ thù.
 
Ở thời Lý, Trần, việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn học chưa được phổ biến.
 
Từ thế kỷ XV về sau, Nguyễn Trãi đã mạnh dạn đưa chữ Nôm vào sáng tác văn học. Thơ ông tuy chưa được trau chuốt nhưng đậm đà bản sắc dân tộc. Thành công của Nguyễn Trãi chính là tiền đề cho con đường phát triển của văn học chữ Nôm đến đỉnh cao Truyện Kiều.

5. Thơ phát triển sớm và mạnh hơn văn xuôi.
Ở thời trung đại, văn chính luận mang tính quan phương chủ yếu là công cụ của nhà nước phong kiến. Mặt khác, những đặc thù trong tư duy nghệ thuật, truyền thống sáng tác dẫn đến một thực tế là các tác phẩm văn xuôi hình tượng chỉ chiếm một số lượng khiêm tốn so với các tác phẩm thơ ca.
 
Thể thơ thường sử dụng nhất trong VHTÐ là thơ Ðường luật. Ðây là hệ quả của quá trình giao lưu văn hóa lâu dài và nằm trong quan niệm thẩm mỹ của các nhà thơ cổ điển. Trong thời kỳ này, thơ Ðường luật đã được chính quy hóa trong văn chương trường ốc và văn chương cử tử. Cho nên, sự thống trị văn đàn của thơ Ðuờng luật trong bất kỳ một tập thơ nào thời trung đại là một điều dễ hiểu.
 
Tuy nhiên, việc sử dụng thơ Ðường luật với tư cách là một thể thơ chính thống trong các kỳ thi và trong sáng tác đã gây không ít trở ngại trong nội dung thể hiện do bị chi phối bởi sự ngặt nghèo của luật thơ chặt chẽ.
 
Ở thời Nguyễn Trãi, thơ luật Ðường biến thể thành thơ thất ngôn xen lục ngôn đầy sáng tạo, độc đáo, phóng khoáng, rất phù hợp với cách nghĩ, cách nói, tâm lý của dân tộc nên được một số nhà thơ đời sau tiếp tục sử dụng (Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm).
 
6. Việc sử dụng điển tích và các hình ảnh tượng trưng ước lệ - những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng phổ biến trong văn chương trung đại
Ðể miêu tả, người ta cho rằng cần phải có những mẫu mực mà qua nhiều thời kỳ đã được mặc nhiên chấp nhận sử dụng. Quan điểm ước lệ không chú ý đến logic đòi sống, đến mối quan hệ thực tế của các hình ảnh mang tính chất mẫu mực, công thức. Vì thế, khi phân tích các hình ảnh ước lệ, chúng ta không cần đặt vần đề có lý hay không có lý, đúng hay không đúng thực tế mà chỉ xem xét sức mạnh khơi gợi của hình tượng có sâu sắc hay không, hình tượng có được dùng đúng tình đúng cảnh và thể hiện được tư tưởng tình cảm của nhà thơ hay không.
 
Văn học trung đại Việt Nam có một vị trí đặc biệt quan trọng, bởi suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại đã phản ánh được đất nước Việt, con người Việt, đồng thời là ý thức của người Việt về tổ quốc, dân tộc. Nền văn học ấy đã nảy sinh từ chính quá trình đấu tranh dựng nước, giữ nước vĩ đại của dân tộc, đồng thời lại là sức mạnh tham gia vào quá trình đấu tranh này. Chính từ văn học trung đại, những truyền thống lớn trong văn học dân tộc đã hình thành, phát triển và ảnh hưởng rất rõ đến sự vận động của văn học hiện đại.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:                                                                                                                                                   “Mùa xuân đã về trên cánh đồng. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là rừng cây. Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xóa.Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng cỏ như những đám mây mỏng lấp lánh .Trên cánh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:                                                                                                                                                   “Mùa xuân đã về trên cánh đồng. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là rừng cây. Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xóa.Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng cỏ như những đám mây mỏng lấp lánh .Trên cánh đồng, cỏ ống cao lêu đêu, đong đưa trước gió.Cỏ gà , cỏ mật, cỏ tương tư xanh nõn. Ban mai nắng dịu, chi hót líu lo. Gió ngào ngạt mùi thơm của mật và phấn hoa. Mùa xuân ngày nào cũng là ngày hội.”

Mùa xuân trên những cánh đồng - Xuân Quỳnh)

1.     Hãy tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu văn ngắn gọn?

2.      Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì? Tác giả đã cảm nhận cảnh đó bằng những giác quan nào? Vì sao?

3.   Trong câu văn: “Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng như những đám mây trắng mỏng lấp lánh”.

a.  Tìm một cụm danh từ có trong câu văn trên. Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó.

b.   Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó.

1
16 tháng 3 2020

1) đoạn văn trên miêu tả cảnh sắc thiên nhiên trên cánh đồng khi mùa xuân về

2) đoạn văn trên miêu tả cảnh mua xuân trên cánh đồng. tác giả cảm nhận bằng  thị giác, khứu giác ,thính giác

3)

          phần trước           phần trung tâm            phần sau
nhữngđám mâytrắng mỏng lấp lánh

b) BPTT: SO SÁNH 

Tác dung:

- Giup câu văn hay, biểu cảm hơn

- miêu tả đàn ong một cách sinh đông,trực quan

- góp phần thể hiên cái nhìn tinh tế của tác giả và sự sáng tạo của tác giả 

- giúp cảnh sắc mùa xuân thêm thơ mộng và đẹp đẽ

16 tháng 3 2020

Tìm 1 thành ngữ hoặc tục ngữ về chủ đề Hữu nghị - Hợp tác

Kề vai sát cánh

- Mọi người cùng kề vai sát cánh vượt qua bão tố

học tốt

16 tháng 3 2020

Tìm 1 thành ngữ hoặc tục ngữ về chủ đề Hữu nghị - Hợp tác

Kề vai sát cánh

- Mọi người cùng kề vai sát cánh vượt qua bão tố

học tốt

a,Cây bị đổ gió thổi mạnh

b,Trời mưa nên đường trơn

c,Bố mẹ sẽ thưởng cho em nếu em học giỏi

d,nhà xa nên bạn Tiến thường đi học muộn

16 tháng 3 2020

hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng 

a. cây bị đổ nên gió thổi mạnh \(\rightarrow\)

b. trời mưa và đường trơn \(\rightarrow\)Nên

c. bố mẹ thưởng cho em một hộp màu vì em học giỏi \(\rightarrow\)Nếu

d. tuy nhà xa nhưng bạn tiến thường đi học muộn \(\rightarrow\)Do - nên

# HOK TỐT #

16 tháng 3 2020

TL:

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta, ông Trần Đại Nghĩa với cương vị là Cục trưởng Cục Quân giới, đã cùng anh em nghiên cứu chế ra nhiều loại vũ khí lợi hại như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe táng và lô cốt giặc,... Nhờ đó, bộ đội ta có thể tấn công quân giặc và thu nhiều thắng lợi.

Để ghi nhớ công lao và thành tích lớn của ông, nãm 1948, Chính phủ đã phong ông hàm Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng lao động. Ông được tặng nhiều huân chương cao quý và giải thưởng Hồ Chí Minh.

Theo em, ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn lao như vậy là vì:

-   Khi còn trẻ tuổi ông đã có ý chí học tập tốt, quyết vươn lên đạt tới những đỉnh cao về kiến thức.

-   Ông là người giàu lòng yêu nước nên sẵn sàng từ bỏ cuộc sống đầy đủ ở nước ngoài để trở về phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân.



 

1)Kể tên một số văn bản khác cũng ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ xưa.(Như "Truyện Kiều",vv.)2)Tại sao có thể nói văn bản "Chị em Thúy Kiều" mang giá trị nhân đạo sâu sắc?3)(Bếp lửa) So sánh sự việc đã xảy ra ở làng và lời bà dặn cháu có phương châm hội thoại nào bị vi phạm? Chi tiết này bộc lộ điều gì về người bà?4)Kể tên một số bài thơ cùng chủ đề với bài "Đồng...
Đọc tiếp

1)Kể tên một số văn bản khác cũng ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ xưa.(Như "Truyện Kiều",vv.)

2)Tại sao có thể nói văn bản "Chị em Thúy Kiều" mang giá trị nhân đạo sâu sắc?

3)(Bếp lửa) So sánh sự việc đã xảy ra ở làng và lời bà dặn cháu có phương châm hội thoại nào bị vi phạm? Chi tiết này bộc lộ điều gì về người bà?

4)Kể tên một số bài thơ cùng chủ đề với bài "Đồng chi"-Chính Hữu.

5)(Bến quê)Liệt kê ra chuỗi tình huống nghịch lí,ngẫu nhiên trùng hợp xuyên suốt mạch truyện.Những chi tiết ấy phản ánh điều gì?

6)(Sang thu)Tại sao nhà thơ chọn hương ổi trong muôn ngàn hương vị quê hương để miêu tả?Khổ thơ đầu cho ta biết cảnh sắc thiên nhiên ở vùng miền nào nước ta?

7)(Làng) Cuộc trò chuyện của ông Hai và đứa con út có chi tiết:ông hỏi con có thích về làng chợ Dầu và ủng hộ ai,khi nghe con trải lời "Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh" ông giàn giụa nước mắt.Chi tiết này thể hiện vẻ đẹp gì của ông Hai?

8)(Chiếc lược ngà)Khi kể về cuộc chia tay của ông Sáu và bé Thu,tại sao nhân vật "tôi" lại "bỗng cảm thấy khó thở"?

9)Tại sao trong "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" tác giả lại hỉ nói đến đối tượng người trẻ mà không nói đối tượng nào khác?

10)(Bắc Sơn)Diễn biến nội tâm nhân vật Thơm phản ánh điều gì?Những xung đột nào xảy ra trong hồi bốn?

1
20 tháng 3 2020

1. Bánh trôi nước.

2. Vì văn bản ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

3. Phương châm về lượng.

-> Tần tảo, hi sinh, luôn nghĩ cho người khác.

-> Yêu nhà, yêu nước.

4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

18 tháng 3 2020

Nói về ước mơ của em Mỗi người đều có một ước mơ của mình, người thì ước làm chú bộ đội, người ước làm cô giáo, người ước làm phi công. Và em cũng có ước mơ của mình. Ước mơ của em chính là trở thành nhà văn. Khi em kể cho mọi người về ước mơ này, nhiều người cho rằng em là người thật lãng mạn. Làm nhà văn thì sẽ phải có tâm hồn lãng mạn, biết quan sát, sống tình cảm, chan hòa với mọi người. Từ bé em đã đọc sách của chú Nguyễn Nhật Ánh, chú ấy viết rất hay, em bị lôi cuốn bởi cách viết giản dị nhưng tình cảm của chú ấy. Sau này em cũng muốn trở thành một nhà văn, có thể được đi đến rất nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người, thăm quan nhiều nơi và có thể bắt đầu viết. Có lẽ khi đó cảm xúc sẽ rất nhiều và em sẽ có tác phẩm hay. Nếu được làm nhà văn thì em sẽ thành người nổi tiếng, được nhiều người biết đến, em sẽ có những cuốn sách của riêng mình, có thể mang đi khoe mọi người về sản phẩm của em. Vì ước mơ muốn làm nhà văn nên từ bây giờ em phải đọc thật nhiều, viết thật nhiều thì sau này mới có thể viết tốt được. Em rất ngưỡng mộ những nhà văn, nhà thơ vì họ có một đời sống tinh thần rất phong phú. Họ làm đẹp cho đời bằng những trang viết, và em cũng muốn trở thành những người như vậy. Em thích tự do, thích bay nhảy nên em không thích những việc phải ngồi một chỗ. Em nghĩ làm nhà văn phải đi nhiều, sống nhiều thì mới có những tác phẩm hay và ý nghĩa. Em sẽ cố gắng thật nhiều để có thể đạt được ước mơ của mình. Dù con đường mà em đi còn rất dài nhưng em nghĩ nếu mỗi người có ước mơ, biết cố gắng và phấn đấu thì chắc chắn sẽ làm được.Em muốn viết những cuốn sách về gia đình, tình bạn, tình yêu, cuộc sống. Em sẽ giành tặng ba, tặng mẹ vì họ là những người sẽ luôn bên cạnh em, động viên cố gắng em học tập thật tốt. Em sẽ cố gắng để đạt được ước mơ ấy. Để thực hiện ước mơ đó em sẽ :

- Tin tưởng vào ước mơ của chính mình

 - Thực hiện ước mơ đó hàng ngày

- Lên kế hoạch và thời gian cho ước mơ

- Mơ 1 ước mơ lớn vào hoài bão

- Lờ đi những ai phản đối ước mơ đó

- Chia sẽ ước mơ của mình với những người khác

- Hạ thấp những mong đợi của bản thân

- Giữ tinh thần kiên định

- Tạo ra 1 không gian đủ lớn cho ước mơ đó

- Luôn giữ đà tiến lên

Chúc bn hc tốt

19 tháng 3 2020

Chết,hi sinh,toi mạng,toi đời,ngỏm

tàu hỏa,xe hỏa,xe lửa

máy bay,phi cơ,tàu bay

ăn, xơi,ngốn, đớp

nhỏ, bé ,loắt choắt ,bé bỏng

rộng ,rộng rãi ,bao la ,bát ngát ,mênh mông

16 tháng 3 2020

Chết, hi sinh , toi mạng , quy tiên , ngỏm , toi đời 

tàu hỏa , xe hỏa , xe lửa , 

máy bay , phi cơ , tàu bay ,

ăn , xơi , đớp ,ngốn , 

nhỏ , bé , bé bỏng , loắt choắt , 

rộng , rộng rãi , bao la , bát ngát ,mênh mông ,

mỗi dòng là một ý ngĩa khác nhé.  

16 tháng 3 2020

“Bé bé bồng bông, hai má hồng hồng..”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Bống. Bé đang ở tuổi tập đi, tập nói… Bống là cháu gái gọi em bằng cô.

Bé Bống có thân hình nhỏ nhắn, bụ bẫm rất dễ thương. Bé thích mặc áo đầm. Bé có làn da trắng hồng, nõn nà, để lộ những mạch máu nhỏ li ti trên khuôn mặt. Nhìn bé, ai cũng muốn ôm bé vào lòng mà hôn lên đôi má phúng phính của em.

Đầu bé Bống hơi thon thả, nhỏ như trái dừa xiêm, tóc đen và xoắn tròn. Đôi mắt to đen, tròn như hai hột nhãn. Mũi bé hơi cao và cái miệng chúm chím rất đễ thương. Chân mày dài, mờ mờ cong, cùng với đôi môi đỏ hồng như có ai thoa son. Đôi cánh tay bé tròn tựa như ống chỉ đầy nguyên. Bàn tay, bàn chân năm ngón mũm mĩm xinh xinh. Em thích cầm đôi bàn tay bé vồ vào má em lúc em bế Bống.

Bé đi chưa vững vậy mà bé rất thích chạy, đôi lúc còn đòi chơi lò cò với chị. Mỗi khi mẹ đi chợ về, bé hay chạy ra đón, chân bước loạng choạng, băng xiên, hai tay vỗ mừng, cười toét miệng gọi mẹ.

Bé Bống hay hát, bạn em đến chơi cùng thường dạy bé hát. Bé hát đôi lần là nhớ được ngay. Nhìn cái miệng duyên dáng hát ca, đôi chân xinh xắn bước chưa vững, em thấy thương bé vô cũng, cứ muốn cắn vào cái miệng bé mỗi lần bé ngồi lên xe gọi “i…o, i… o”.

Bống là niềm vui của gia đình. Vắng bé một buổi là em thấy nhà vắng hẳn đi. Mỗi lần đi học về, em chạy liền đi tìm bé. Em mong bé chóng lớn để được dẫn bé cùng đến trường.

16 tháng 3 2020

Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng sẽ từng trải qua khoảng thời gian tập đi, tập nói từ khi sinh ra còn là một đứa trẻ cho đến khi trưởng thành. Và cháu trai tôi cũng vậy, nó là một đứa bé đang tuổi tập nói tập đi với những khoảnh khắc đáng yêu vô cùng.

Cháu trai tôi tên thật là Gia Khánh, bé đã được chín tháng kể từ khi mới chào đời. Bé có làn da trắng nõn, mềm mại, khuôn mặt tròn với hai má phúng phính, ngấn thịt. Thằng bé khá bụ bẫm nên nó có một thân hình đầy đặn, tròn tròn như trái bóng khiến cho ai nhìn cũng chỉ muốn ôm ngay bé vào lòng. Đây là khoảng thời gian mà bé được dần tiếp xúc với việc tập nói, tập đi nên mỗi khi có thời gian rảnh, tôi lại qua nhà dì để cùng thằng bé tập đi, nói và được chứng kiến những giây phút đáng yêu vô cùng.

Mỗi lần bé tập đi, cả nhà đều dõi theo từng bước chân bé. Những bước chân đầu tiên của cuộc đời được dìu dắt bởi người mẹ thân yêu. Bé tập tễnh bước đi, mỗi lần bước là cả thân hình lại lon ton theo từng nhịp chân. Dần dần, bé đi mà không cần người đỡ nữa, cũng có những lần bé ngã, đôi mắt to, tròn, đen láy lại ngấn nước, bé khóc òa lên vì đau trông đáng thương vô cùng nhưng chú tôi bảo rằng, khi ngã phải biết tự đứng dậy mà không cần ai giúp, thế là thằng bé sau đó nín khóc dần và tự mình đứng lên trong sự cổ vũ và động viên của gia đình. Cho đến nay, bé đã có thể đi khá vững vàng và tràn đầy tự tin, khuôn mặt lúc nào cũng rạng rỡ còn miệng thì cười toe toét trông dễ thương làm sao.

Để tập nói, đó cũng là cả một quá trình với bé. Thằng bé ban đầu bập bẹ những tiếng cơ bản rồi dần dần nói được những câu dài khiến cả nhà tôi ai cũng vui mừng. Đôi khi nó nói sai khiến cả nhà lại được một phen cười đau bụng. Mỗi lần tập nói, cái giọng non choẹt còn hơi sữa lại vang lên lanh lảnh trong không gian, dường như cu cậu lúc nào cũng phấn khích sau khi biết nói được những câu chữ đơn giản nên ngày nào cũng nói liên hồi, hết nói chuyện với ông rồi nói chuyện với bà trông không khác gì ông cụ non đáng yêu.

Em bé đang tập nói tập đi mới thật dễ thương và ngộ nghĩnh làm sao. Qua đó mới thấy, những câu nói đầu tiên hay những bước chân đầu tiên luôn là những điều quý giá nhất, mở ra cả một chặng đường tương lai sau này trong cuộc đời của mỗi người.