K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

THoi giải lại z :

\(2x^2-\left(x+1\right)\left(x-2\right)-x\left(x+1\right)+5\)

\(=2x^2-x^2+2x-x+2-x^2-x+5\)

\(=2+5\)

\(=7\)

Vậy GTBT ko phụ thuộc vào giá trị biến x 

19 tháng 6 2019

\(2x^2-\left(x+1\right)\left(x-2\right)-x\left(x+1\right)+5\)

\(=2x^2-x^2+2x-x+2-x^2-x+5\)

\(=\left(2x^2-x^2-x^2\right)+\left(-2x+x+x\right)-2+5\)

\(=2+5=7\)

Vậy GTBT ko phụ thuộc vào giá trị của biến x 

19 tháng 6 2019

#)Bài này bạn tham khảo nhé : 

Khi xét một số tự nhiên chia hết cho 10 có thể xảy ra 10 trường hợp về số dư (1) 

Mà từ 11 đến 21 có 11 số hạng, mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó thì được một tổng 

Nên sẽ có 11 tổng, giá trị của mỗi tổng là một số tự nhiên (2)

Từ (1) và (2) suy ra được : trong 11 tổng trên luôn có 2 tổng có cùng số dư khi chia cho 11 

=> Luôn có hai tổng và hiệu chia hết cho 10

19 tháng 6 2019

#)Giải :

Vì trong 31 số nguyên đó có tổng bất kì là số nguyên dương 

=> Trong 31 số đó có ít nhất một số là số nguyên dương 

Chia 30 số bất kìa thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 số, tổng của mỗi nhóm đều là một số nguyên dương 

=> Tổng của 31 số nguyên trên là số nguyên dương

Trong 31 số thì chắc chắc có 1 số nguyên dương

Tách số nguyên dương còn 30 và nhóm 3+ 1= 4 nhóm

trong đó 30 nhóm là số chẳn thì tổng là dương

4 nhóm là số chẵn nên tổng là dương

Tổng của 3 số bất kì là một số nguyên dương và 31 số đó là số nguyên dương

hc tôt ~:B~

19 tháng 6 2019

\(\left(a^2-b^2\right)^2+\left(2ab\right)^2=a^4+b^4-2a^2b^2+4a^2b^2=\left(a^2+b^2\right)^2\)

19 tháng 6 2019

\(\left(A^2-B^2\right)^2+\left(2AB\right)^2\)

\(=\left(A^2\right)^2-2A^2B^2+\left(B^2\right)^2+4A^2B^2\)

\(=\left(A^2\right)^2+\left(B^2\right)^2+2A^2B^2\)

\(=\left(A^2+B^2\right)^2\)

Vậy ....

19 tháng 6 2019

4123450 + 256 x 12 

= 4123450 + 3072

= 4126522

~Study well~

#QASJ

19 tháng 6 2019

Bằng 4951212 .

19 tháng 6 2019

\(\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=2\)

\(\Rightarrow x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x=0;x=3\)

19 tháng 6 2019

\(\sqrt{\text{ }\text{x}^2-3\text{x}+2}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\text{x}^2-3\text{x}+2=2\Leftrightarrow\text{x}^2-3\text{x}=0\Leftrightarrow\text{x}\left(\text{x}-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\text{x}=0\\\text{x}=3\end{cases}}\)

19 tháng 6 2019

\(\hept{\begin{cases}4x+y=-5\\3x-2y=-12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x+2y=-10\\3x-2y=-12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x+2y=-10\\11x=-22\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x+2y=-10\\x=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8\left(-2\right)+2y=-10\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2y=6\\x=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\x=-2\end{cases}}}\).

\(\hept{\begin{cases}4x+y=-5\\3x-2y=-12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-5-4x\left(1\right)\\3x-2y=-12\left(2\right)\end{cases}}}\)

Thay y vào pt (2) ta đc : \(3x-2\left(-5-4x\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow3x+10+8x=-12\Leftrightarrow11x+22=0\)

\(\Leftrightarrow11x=-22\Leftrightarrow x=-2\)

Thay x vào pt (1) ta đc : \(y=-5-4.\left(-2\right)=-5+8=3\)

Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{-2;3\right\}\)

19 tháng 6 2019

a) Ta có:

xy + 4x + y = 6

=> x(y + 4) + (y + 4) = 10

=> (x + 1)(y + 4) = 10

=> x + 1; y + 4 \(\in\)Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Lập bảng:

x + 1 1  -1  2  -2  5  -5  10  -10
y + 4  10  -10 5  -5  2  -2  1  -1
   x  0  -2  1  -3  4  -6  9  -11
   y  6  -14 1  -9  -2  -6  -3  -3

Vậy ...

19 tháng 6 2019

a) \(xy+4x+y=6\)

\(\Leftrightarrow x\left(4+y\right)+\left(y+4\right)=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+4\right)=10\)

b) \(xy-2x=y-3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)-\left(y-2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-2\right)=-1\)

c) \(2xy+x+y=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)+\frac{1}{2}\left(1+2y\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(1+2y\right)=4\)

d) \(xy-2x-y=-4\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)-\left(y-2\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-2\right)=-2\)

Sạu đó, vk lập bảng tìm giá trị ở mẫu câu nhé.

19 tháng 6 2019

#)Trả lời :

a)  a là số nguyên => a > 0 

=> Số liền sau a là a + 1 

     Vì 1 và a đều là số nguyên dương => a + 1 thuộc Z+

=> Số liền sau của a là a + 1 có giá trị dương khi a là số nguyên dương 

b) -a là số nguyên âm => a < 0

=> Số liền trước của a là a - 1

     Vì -1 và a đều là số nguyên âm => a - 1 thuộc Z- 

=> Số liền trước của a là a - 1 có giá trị âm khi a là số nguyên âm 

c)  Kết luận :

  - Số liền sau của một số nguyên dương luôn là một số dương

  - Số liền trước của một số nguyên âm luôn là một số âm 

19 tháng 6 2019

\(3\sqrt{x}=15\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Leftrightarrow x=5^2\)

\(\Leftrightarrow x=25\)

Vậy x = 25

\(3\sqrt{x}=15\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Leftrightarrow x=5^2\)

\(\Leftrightarrow x=25\)

\(k\)\(nha\)