K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

#)Giải :

Để x81y chia hết cho 2 và 5 

=> y = 0

Để x810 chia hết cho 3

=> Tổng các chữ số phải chia hết cho 3 

=> x = 3, 6, 9

5 tháng 7 2019

ọi người ơi vào cổng này tham gia mini game nào

5 tháng 7 2019

A = 2(y2 + y + 1) - 2y2(y + 1) - 2(y + 10)

A = 2y2 + 2y + 2 - 2y3 - 2y2 - 2y - 20

A = (2y2 - 2y2) + (2y - 2y) + (2 - 20) - 2y3

A = -18 - 2y3 (sai đề)

B = x(3x + 12) - (7x - 20) + x2(2x - 3) - x(2x2 + 5)

B = 3x2 + 12x  - 7x + 20 + 2x3 - 3x2 - 2x3 - 5x

B = (3x2 - 3x2) + (12x - 7x - 5x) + 20 + (2x3 - 2x3)

B = 20

=> biểu thức B có giá trị ko phụ thuộc vào biến

5 tháng 7 2019

A = 2.(y2 + y + 1) - 2y2.(y + 1) - 2.(y + 10)

A = 2.y2 + 2.y + 2.1 + (-2y2).y + (-2y2).1 + (-2).y + (-2).10

A = 2y2 + 2y + 2 - 2y3 - 2y2 - 2y - 10

A = (2y2 - 2y2) + (2y - 2y) + (2 - 10) - 2y3

A = -8 - 2y3

Vậy: Sai đề :))

B = x.(3x + 12) - (7x - 20) + x2.(2x - 3) - x.(2x2 + 5)

B = x.3x + x.12 - 7x + 20 + x2.2x + x2.(-3) + (-x).2x2 + (-x).5

B = 3x2 + 12x - 7x + 20 + 2x3 - 3x2 - 2x3 - 5x

B = (3x2 - 3x2) + (12x - 7x - 5x) + 20 + (2x3 - 2x3)

B = 20

Vậy: biểu thức không phụ thuộc vào biến

5 tháng 7 2019

a) \(=9x-9\sqrt{xy}+4\sqrt{xy}-4y\)

\(=\left(9x-9\sqrt{xy}\right)+\left(4\sqrt{xy}-4y\right)\)

\(=9\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)+4\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(9\sqrt{x}+4\sqrt{y}\right)\)

b)\(=\left(xy+\sqrt{x}.y\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\)

 \(=\sqrt{x}y\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}.y+1\right)\)

5 tháng 7 2019

Thank kill cô :))

5 tháng 7 2019

ta có :\(\left(a+c\right)\left(b-d\right)=ab-cd\)

          \(\Leftrightarrow ab-ad+cb-cd=ab-cd\)

           \(\Leftrightarrow cb-ad=0\) 

vì a ;b;c;d là số tự nhiên nên

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

từ đó suy ra đpcm

            

5 tháng 7 2019

Số chẵn nhỏ nhất khác 0 thì chỉ có thể là 2 

Chữ số này hơn chữ số kia mà còn là tròn chục thì chỉ có thể là 20 thôi nhé 

5 tháng 7 2019

số tròn chục nhỏ nhất là 10

hai số hơn nhau 2 đơn vị ( vì 2 là số chẵn nhỏ nhất khác 0)

vậy số đó là 64

a) Ta có : OA vuông góc BC tại M => M là trung điểm của BC 
Mà M đồng thời là trung điểm của OA 
=> Tứ giác OCAB là hình bình hành (do có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) 
Lại có : OA vuông góc BC 
=> OCAB là hình thoi ( do là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau) 
hoặc 
ta có OC=OB=R (1) 
dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA 
=> OB=AB ( T/c tam giác cân ) (2) 
=> OC=AC ( T/c tam giác cân ) (3) 
từ (1);(2);(3) => OB=AB=AC=OC hay Tứ giác OCAB là hình thoi 
b) ta có OB=AB=OA (cmt) => tam giác OBA đều 
=>góc BAO = góc AOB = 60 độ => góc BAE = 120 đọ ( 2 góc kề bù ) 
xét tam giác OBE có góc AOB = 60 độ ; góc OBE = 90 độ ( t/c tiếp tuyến ) 
=>góc BEA = 30 độ 
xét tam giác ABE có góc BEA = 30 độ ; góc BAE = 120 độ 
=> góc ABE = 30 độ => tam giác ABE cân tại A ( góc BEA=ABE=30 độ ) 
=>BA=AE 
mà BA=OA=R (cmt) 
=>AE=R 
ta có OE=OA+AE=R+R=2R 
áp dụng định lý Py-Ta-Go trong tam giác vuông OBE ta có 
OE^2=OB^2+BE^2 
<=>(2R)^2=R^2+BE^2 
<=>4R^2-R^2=BE^2 
<=>BE^2=3R^2 
hay BÉ = R căn 3.

học tốt

5 tháng 7 2019

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)OBM: AM=OM; AMB=OMB=90; BM chung

Do đó: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)OBM (c-g-c) =>AB=BO 

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)OCM: AB=OC(=OB);AMB=OMC=90; AM=OM

Do vậy: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)OCM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)=>BM=CM, ABM=OCM=>BM=CM, AB//CO

Xét tứ giác ABCO có AB=CO,AB//CO, AO vuông góc với BC

Thế nên tứ giác ABCO là hình thoi

b) Xét tam giác vuông OBE có AB=AO(=R)

=> A là trung điểm OE

=>OE=2AO

Theo định lý Pythagore, ta có:

BE2=OE2-OB2

<=>BE2=4AO2-AO2=3AO2

=> BE=\(\sqrt{3}\)R

5 tháng 7 2019

#)Giải :

Đặt \(A=2x^2+9y^2-6xy-6x-12y+1974\)

\(\Rightarrow A=x^2+9y^2+4-6xy-12y+4x+x^2-10x+25+1945\)

\(\Rightarrow A=\left(x^2+9y^2+4-6xy-12y+4x\right)+\left(x^2-10x+25\right)+1945\)

\(\Rightarrow A=\left(x-3y+2\right)^2+\left(x-5\right)^2+1945\ge1945\)

Dâu ''='' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-5=0\\x-3y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A = 1945 tại x = 5 và y = 7/3

5 tháng 7 2019

1234567890 + 1234567890 = 2469135780

hok tốt

5 tháng 7 2019

=249135780

15 tháng 7 2020

A B C H O

a)

Gọi H là giao điểm của OC và AB,  \(\Delta AOB\)cân tại O ( OA = OB, bán kính ) . OH là đường cao nên cũng là đường phân giác. Do đó 

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Vì AC là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) nên \(\widehat{OAC}=90^o\)

Xét 2 tam giác : OAC và OBC có :

\(OA=OB\left(=R\right)\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\left(cmt\right)\)

OC chung

\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=\left(90^o\right)\)( hai góc tương ứng )

Suy ra: CB vuông góc với OB, mà OB là bán kính của đường tròn (O)

=> CB là tiếp tuến của đường tròn (O) tại B. (điều phải chứng minh)

b) Ta có: OH vuông góc AB nên H là trung điểm của AB ( quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây )

\(\Rightarrow HA=HB=\frac{AB}{2}=12\)

Xét tam giác HOA vuông tại H , áp dụng định lí Py - ta - go , ta có :

\(OA^2=OH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow15^2=OH^2+12^2\)

\(\Leftrightarrow OH^2=15^2-12^2=81\)

\(\Rightarrow OH=9\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông OAC có đường cao AH , áp dụng hệ thức và đường cao trong tam giác vuông , ta có :

\(OA^2=OH.OC\Rightarrow OC=\frac{OA^2}{OH}=\frac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\)

Vậy : OC = 25 cm