K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Bài làm
Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô' mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Bôn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu: Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con... Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.

 tk cho mik

Bạn tham khảo:

 Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu ca dao được cha ông ta đúc kết từ hàng nghìn năm nay nhưng đến tận bây giờ, nó vẫn là bài ca hay nhất về công lao của cha mẹ dành cho con cái.

Cha sinh mẹ dưỡng, nuôi nấng con nên người. Cha mẹ đã phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, vất vả để mang đến cho con tiếng cười, niềm hạnh phúc. Dân gian xưa đã lấy hình ảnh ngọn núi Thái Sơn để ví như công lao của người cha. Đây là một hình ảnh so sánh vừa chân thực, vừa cụ thể. Núi Thái Sơn là một trong những ngọn núi cao và hùng vĩ nhất Trung Quốc. Công lao nuôi dưỡng của người cha cũng vậy, không thể nào cân đong đo đếm dược. Trong quan niệm phong kiến xưa, người cha được coi là trụ cột của gia đình, là người lo toan gánh vác những công việc to lớn, nặng nhọc. Dân gian ta có câu: Con có cha như nhà có nóc. Nóc đối với ngôi nhà là vô cùng quan trọng, che mưa, gió, bão giúp cho ngôi nhà được chắc chắn. Ngôi nhà không có nóc cũng như những đứa trẻ bất hạnh mồ côi cha, không có một chỗ dựa tinh thần vững chắc. Có thể nói vai trò của người cha trong xã hội trọng nam khinh nữ xưa hay trong cuộc sống hiện đại ngày nay là vô cùng quan trọng.

Công lao sinh dưỡng của mẹ cũng vô cùng to lớn: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Cách so sánh này quả thực rất hay. Bởi lẽ nước trong nguồn không bao giờ chảy hết cũng như tình cảm mẹ dành cho con cũng không bao giờ vơi cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày rồi cho con bú mớm, rồi nuôi dưỡng con nên người. Nước trong nguồn chảy ra cũng ngọt ngào, dịu mát như dòng sữa mẹ vậy. Dòng sữa trắng trong chứa đựng biết bao tình cảm, sự hi sinh mẹ dành cho con.

Công cha nghĩa mẹ đối với con cái thật to lớn. Chúng ta sinh ra được sống trong vòng tay đầy âu yếm, đầy tình thương, đầy những lo toan, vất vả mà cha mẹ đã phải chịu đựng.

2 tháng 12 2021

kể lại câu chuyện cổ tích đã nghe ( đừng lấy bài trong sách)

2 tháng 12 2021

 hỏi thì ấn vào mục hỏi đừng ấn vào câu hỏi của tui 

2 tháng 12 2021

Từ bao đời nay, cây tre chính là biểu tượng của làng quê, người dân Việt Nam và còn là người bạn đồng hành cùng nhân dân Việt Nam qua biết bao thăng trầm lịch sử. Đầu tiên, cây tre chính là người bạn gắn bó cùng nhân dân Việt Nam trong kháng chiến. Câu chuyện cổ tích về Thánh Gióng cầm gậy tre đánh giặc đã đi sâu vào tiềm thức của biết bao người dân Việt Nam. Trong những cuộc kháng chiến, tre bao bọc lấy làng quê của Việt Nam, là nơi trú ẩn của người dân. Những con người anh hùng đã dùng những thân tre để làm thành vũ khí đánh giặc, chẳng tiếc sự hy sinh để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Thứ hai, tre chính là phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày của nhân dân Việt Nam. Tre cống hiến tất cả thân thể của mình để làm thành các dụng cụ phục vụ đời sống. Dưới những bóng tre xanh là những mái đình làng bình yên, là chỗ vui chơi của những đứa trẻ. Tre chứng kiến biết bao niềm vui, nỗi buồn, những cuộc chia ly và đoàn tụ đẫm nước mắt của người dân. Cuối cùng, cây tre Việt Nam chính là nguồn cảm hứng của văn học. Tre bước vào những tác phẩm văn học như một hình tượng của người dân Việt Nam trung hậu, đảm đang, dũng cảm vượt qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ của chiến đấu, lẫn đời thường. Có thể nói, tre cùng con người Việt Nam ăn đời ở kiếp, gắn bó trong cuộc sống thường ngày và kháng chiến.

 

“...Con còn nợ mẹ, nợ mẹ những luống rau Thuở ngày xưa con còn trồng dang dở Con nợ mẹ cả những bát cơm, tô phở Đắp no lòng cho mẹ mỗi sớm mai. Con cũng nợ mẹ cả những điều sai Con đã làm mà không nghe lời mẹ Con nợ mẹ cả một thời tuổi trẻ Nợ cả cái hình hài đẹp đẽ hôm nay. Con nợ mẹ giọt nước mắt mỗi ngày Đã rơi xuống để đời con bớt khổ Nợ mẹ nếp nhăn, trưa...
Đọc tiếp
“...Con còn nợ mẹ, nợ mẹ những luống rau Thuở ngày xưa con còn trồng dang dở Con nợ mẹ cả những bát cơm, tô phở Đắp no lòng cho mẹ mỗi sớm mai. Con cũng nợ mẹ cả những điều sai Con đã làm mà không nghe lời mẹ Con nợ mẹ cả một thời tuổi trẻ Nợ cả cái hình hài đẹp đẽ hôm nay. Con nợ mẹ giọt nước mắt mỗi ngày Đã rơi xuống để đời con bớt khổ Nợ mẹ nếp nhăn, trưa hè nắng đổ Nợ mái tóc phai màu, vết nứt nẻ bàn chân. (Con nợ mẹ, Đặng Hải Yến) Câu 1. Xác định đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nêu căn cứ để xác định. Câu 2. Chủ đề của đoạn thơ là gì? Câu 3. Hãy gọi tên và chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 4. Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm nào? Câu 5. Người con trong đoạn thơ cảm thấy mình nợ mẹ những gì? Câu 6. Thông điệp của đoạn thơ muốn gửi tới chúng ta là gì? Câu 7. Trong đoạn thơ trên, em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
0
...
Đọc tiếp

“...Con còn nợ mẹ, nợ mẹ những luống rau

Thuở ngày xưa con còn trồng dang dở

Con nợ mẹ cả những bát cơm, tô phở

Đắp no lòng cho mẹ mỗi sớm mai.

 

Con cũng nợ mẹ cả những điều sai

Con đã làm mà không nghe lời mẹ

Con nợ mẹ cả một thời tuổi trẻ

Nợ cả cái hình hài đẹp đẽ hôm nay.

 

Con nợ mẹ giọt nước mắt mỗi ngày

Đã rơi xuống để đời con bớt khổ

Nợ mẹ nếp nhăn, trưa hè nắng đổ

Nợ mái tóc phai màu, vết nứt nẻ bàn chân.

               (Con nợ mẹ,  Đặng Hải Yến)

Câu 1. Xác định đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nêu căn cứ để xác định.

Câu 2. Chủ đề của đoạn thơ là gì?

Câu 3Hãy gọi tên và chỉ rõ biện pháp tu từ  được sửdụng trong đoạn thơ trên.

Câu 4. Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn thể hiện tìnhcảm nào?

Câu 5. Người con trong đoạn thơ cảm thấy mình nợ mẹnhững gì?

Câu 6Thông điệp của đoạn thơ muốn gửi tới chúng talà gì?

Câu 7. Trong đoạn thơ trên, em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

0
2 tháng 12 2021

a,biện pháp tu từ là thắp lên lửa hồng

b,......................là người cha mái tóc bạc

3 tháng 12 2021

không vì quê hương là nơi quê cha đất tổ , tình yêu vẫn lưu trữ mãi trong từng con người 

2 tháng 12 2021

co vi the gioi dang chuyen doi que huong thanh pho 

2 tháng 12 2021

câu lục của dòng đầu chx gieo vần với tiếng thuws6 của dòng bát