K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1

n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 2; -2; 4 ; -4}

Ta có bảng sau :

n + 11-12-24-4
n0-21-33-5
4 tháng 10 2021

272-[4xX+15]=45

[ 4 * x + 15 ] = 272 - 45

[ 4 * x + 15 ] = 227 

4* x = 227 - 15

4*x = 212

x = 212 : 4

x = 53

4 tháng 10 2021

272-[4.x+15]=45

       [4.x+15]=272-45=227

       4.x        =227-15=212

         x         =212:4=53

Hok tốt!

á đừng bỏ rơi tui help tui đi mà pl pl

huhuhuhuhuhu zúp tui đi mà làm ơn làm ơn

⇔330⋅830:144n+1=810

⇔144n+1=330⋅830810=330⋅820=330⋅260

⇔(24⋅32)n+1=330⋅260

⇔24n+4⋅32n+2=260⋅32

0⇔{4n+4=602n+2=20

⇔{n+1=15n+1=10

4 tháng 10 2021

\(4\left(x-3\right)=7^2-1^{10}.\)

\(4\left(x-3\right)=49-1\)

\(4\left(x-3\right)=48\)

\(x-3=12\)

\(x=12+3\)

\(x=15\)

DD
4 tháng 10 2021

a) \(P=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2\)

\(=2^{100}-\left(2+2^2+2^3+...+2^{99}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

\(2A=2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{100}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{99}\right)\)

\(A=2^{100}-2\)

\(P=2^{100}-\left(2^{100}-2\right)=2\)

4 tháng 10 2021

sai đề rùi bạn 

4 tháng 10 2021

làm hộ mình với nhanh và luôn

4 tháng 10 2021

bn tham khảo!:

B(13)={0,13,26,39,52,65,78...}

Vì 21 < x < 65 => x = 26,39,52,65.

cr: gg

hc tốt

4 tháng 10 2021

có : B( 12) = { 0; 12;24;36;48; 60;72;84;96;108;....}

Mà 12 \(\le x\le100\) => x \(\in\left\{12;24;36;...;96\right\}\)

*Sxl

undefined

1
DD
4 tháng 10 2021

Diện tích tấm bìa hình tam giác là: 

\(604,64\div\frac{4}{3}=453,48\left(cm^2\right)\)

Cạnh đáy tấm bìa hình tam giác đó là: 

\(453,48\times2\div24=37,79\left(cm\right)\)

) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.

Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 2 700

15m. 15n = 2 700

m. n. 225 = 2 700

        m. n = 2 700: 225

        m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}

+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.

+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.

a) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.

Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 2 700

15m. 15n = 2 700

m. n. 225 = 2 700

        m. n = 2 700: 225

        m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}

+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.

+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.

Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (15; 180); (45; 60).

b) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 11. 484 = 5 324.

Vì ƯCLN(a, b) = 11 nên  , ta giả sử a = 11m, b = 11n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N*  và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 5 324

11m. 11n = 5 324

m. n. 121 = 5 324

        m. n = 5 324: 121

        m. n = 44 = 1. 44 = 4. 11 

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 44 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 44); (4; 11)}

+) Với (m; n) = (1; 44) thì a = 1. 11 = 11; b = 44. 11 = 484.

+) Với (m; n) = (4; 11) thì a = 4. 11 = 44; b = 11. 11 = 121.

Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (11; 484); (44; 121).