K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ký hiệu hóa học: O; hóa trị II - Công thức hóa học của đơn chất (khí) oxi là O2 - Nguyên tử khối: 16 - Phân tử khối: 32 - Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất, chiếm 49, 4% khối lượng vỏ trái đất. Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong không khí. Ở dạng hợp chất, nguyên tố oxi có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật và thực vật... 1.1 Tính chất lý học Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít...

12 tháng 9 2019

\(\left(2a-3b\right)\left(4a-b\right)-\left(a^2-b^2\right)-\left(3b-2a\right)^2\)

\(=\left(2a-3b\right)\left(4a-b\right)-\left(2a-3b\right)^2-\left(a^2-b^2\right)\)

\(=\left(2a-3b\right)\left(4a-b-2a+3b\right)-\left(a^2-b^2\right)\)

\(=\left(2a-3b\right)\left(7a-3b\right)-\left(a^2-b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow14a^2-21ab-6ab+9b^2-a^2+b^2\)

\(=13a^2-27ab+10b^2\)

12 tháng 9 2019

\(\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b-c\right)^2+\left(2a-b\right)^2\)

\(=\left(a+b\right)^2+2c\left(a+b\right)+c^2+\left(a+b\right)^2-2c\left(a+b\right)\)

\(+c^2+4a^2-4ab+b^2\)

\(=2\left(a+b\right)^2+2c^2+4a^2-4ab+b^2\)

\(=2\left(a^2+2ab+b^2\right)+2c^2+4a^2-4ab+b^2\)

\(=2a^2+4ab+2b^2+2c^2+4a^2-4ab+b^2\)

\(=6a^2+3b^2+2c^2\)

12 tháng 9 2019

có thiếu gì không bạn 

12 tháng 9 2019

Ta có: \(Mg=24\left(đvc\right)\)

+) \(Cu=64\left(đvc\right)\Rightarrow\text{Mg nhẹ hơn Cu =}\frac{24}{64}=\frac{3}{8}\left(\text{lần}\right)\)

+) \(O=16\left(đvc\right)\Rightarrow\text{Mg nặng hơn O}=\frac{24}{16}=\frac{3}{2}\left(\text{lần}\right)\)

+) \(C=12\left(đvc\right)\Rightarrow\text{Mg nặng hơn C }=\frac{24}{12}=2\text{(lần)}\)

+) \(S=32\left(đvc\right)\Rightarrow\text{Mg nhẹ hơn S }=\frac{24}{32}=\frac{3}{4}\left(\text{lần}\right)\)

True? Mình mới học xong bài này hôm trước thôi.

12 tháng 9 2019

À chữ \(\left(đvc\right)\rightarrow\left(đvC\right)\) giúp mình nha (chữ "C" viết hoa lên:v)

12 tháng 9 2019

                                                                   Bài giải

\(a,\text{ }4^{21}=4^{20}\cdot4=\left(4^2\right)^{10}\cdot4=\overline{\left(...6\right)}^{10}\cdot4=\overline{\left(...6\right)}\cdot4=\overline{\left(...4\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của \(4^{21}\) là 4

\(b,\text{ }9^{53}=9^{52}\cdot9=\left(9^2\right)^{26}\cdot9=\overline{\left(...1\right)}^{26}\cdot9=\overline{\left(...1\right)}\cdot9=\overline{\left(...9\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của \(9^{53}\) là 9

\(c,\text{ }3^{103}=3^{102}\cdot3=\left(3^4\right)^{34}\cdot3=\overline{\left(...1\right)}^{34}\cdot3=\overline{\left(...1\right)}\cdot3=\overline{\left(...3\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của \(3^{103}\) là 3

12 tháng 9 2019

                                                                   Bài giải

\(a,\text{ }4^{21}=4^{20}\cdot4=\left(4^2\right)^{10}\cdot4=\overline{\left(...6\right)}^{10}\cdot4=\overline{\left(...6\right)}\cdot4=\overline{\left(...4\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của \(4^{21}\) là 4

\(b,\text{ }9^{53}=9^{52}\cdot9=\left(9^2\right)^{26}\cdot9=\overline{\left(...1\right)}^{26}\cdot9=\overline{\left(...1\right)}\cdot9=\overline{\left(...9\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của \(9^{53}\) là 9

\(c,\text{ }3^{103}=3^{102}\cdot3=\left(3^4\right)^{34}\cdot3=\overline{\left(...1\right)}^{34}\cdot3=\overline{\left(...1\right)}\cdot3=\overline{\left(...3\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của \(3^{103}\) là 3

\(d,\text{ }8^{4n+1}=8^{4n}\cdot8=\left(8^4\right)^n\cdot8=\overline{\left(...6\right)}^n\cdot8=\overline{\left(...6\right)}\cdot8=\overline{\left(...8\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của \(8^{4n+1}\) là 8

\(e,\text{ }14^{23}+23^{23}+70^{23}=14^{22}\cdot14+23^{20}\cdot23^3+70^{23}=\left(14^2\right)^{11}\cdot14+\left(23^4\right)^5\cdot23^3+70^{23}\)

\(=\overline{\left(...6\right)}^{11}\cdot14+\overline{\left(...1\right)}^5\cdot\overline{\left(...3\right)}^3+\overline{\left(...0\right)}^{23}\)

\(=\overline{\left(...6\right)}\cdot14+\overline{\left(...1\right)}\cdot\overline{\left(...9\right)}+\overline{\left(...0\right)}\)

\(=\overline{\left(...4\right)}+\overline{\left(...9\right)}+\overline{\left(...0\right)}\)

\(=\overline{\left(...3\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của tổng trên là 3